Câu hỏi:
12/07/2024 1,592Viết kết quả phép chia dưới dạng a = b.q + r, với 0≤ r < b
a) 92 727:6 315;
b) 589 142:1 093;
c) 68 842: 6 329.
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải:
Suy ra 92 727:6 315 = 14 dư 4317 nên ta viết được: 92 727 = 6 315.14 + 4 317.
Vậy 92 727 = 6 315.14 + 4 317.
Suy ra 589 142:1 093 = 539 dư 15 nên ta viết được: 589 142 = 1 093.539 + 15.
Vậy 589 142 = 1 093.539 + 15.
Suy ra 68 842: 6 329 = 10 dư 5552 nên ta viết được: 68 842 = 10.6 329 + 5552.
Vậy 68 842 = 10.6 329 + 5552.
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Lời giải:
Vì M chia cho 12 dư 10, nên ta viết M = 12.q + 10.
⇒ M = 2.6.q + 2.5 = 2.(6q +5) chia hết cho 2
Ta có: M = 3.4.q + 3.3 + 1 = 3.(4q + 3) + 1 ⇒ M chia 3 dư 1.
Do đó M không chia hết cho 3.
M = 4.3.q + 4.2 + 2 = 4 (3q + 2) + 2
⇒ M chia 4 dư 2.
Do đó M không chia hết cho 4.
Vậy M chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 3 và cho 4
Lời giải
Lời giải:
a) Phát biểu a) là đúng vì 11.+ 16 chia hết cho 4 mà 4 lại chia hết cho 2 nên 11. + 16 chia hết cho 2.
b) Vì 24 chia hết cho 3 nên 24.8 chia hết cho 3
Mà 17 không chia hết cho 3
Nên theo tính chất chia hết của một hiệu thì 24.8 – 17 không chia hết cho 3.
Do đó phát biểu b) sai.
c) Ta có: 2. = 2. = 2.9.9 chia hết cho 9;
Mà 136.3 không chia hết cho 9
Nên theo tính chất chia hết của một hiệu thì 136.3 – 2.34 không chia hết cho 9.
Do đó phát biểu c) là sai.
d) Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là n, n + 1, n + 2 với n là số tự nhiên.
+) Quan hệ chia hết của n(n + 1)(n + 2) với 2
- Nếu n là số chẵn thì n chia hết cho 2. Suy ra n(n + 1)(n + 2) chia hết cho 2.
- Nếu n là số lẻ thì n + 1 là số chẵn nên n + 1 chia hết cho 2. Suy ra n(n + 1)(n + 2) chia hết cho 2.
Do đó n(n + 1)(n + 2) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n (1).
+) Quan hệ chia hết của n(n + 1)(n + 2) với 3
- Nếu n chia hết cho 3 thì n(n + 1)(n + 2) chia hết cho 3.
- Nếu n chia cho 3 dư 1 thì n = 3k + 1 với k là số tự nhiên. Khi đó n + 2 = 3k + 3 = 3(k + 1) chia hết cho 3. Suy ra n(n + 1)(n + 2) chia hết cho 3.
- Nếu n chia cho 3 dư 2 thì n = 3k + 2 với k là số tự nhiên. Khi đó n + 1 = 3k + 3 = 3(k + 1) chia hết cho 3. Suy ra n(n + 1)(n + 2) chia hết cho 3.
Do đó n(n + 1)(n + 2) chia hết cho 3 với mọi số tự nhiên n (2).
Từ (1) và (2) suy ra n(n + 1)(n + 2) chia hết cho 2 và 3 với mọi số tự nhiên n hay tích của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2, cho 3.
Suy ra phát biểu d) là đúng.
Vậy phát biểu sai là b) và c).
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.