Câu hỏi:
19/04/2022 146Một thợ lặn dưới nước nhìn thấy Mặt Trời ở độ cao 600 so với đường chân trời. Độ cao thực của Mặt Trời (tạo một góc bao nhiêu độ so với đường chân trời) là bao nhiêu? Biết chiết suất của nước là 4/3
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
Ta có:
+ Góc tạo bởi Mặt Trời và phương ngang chính là góc của Mặt Trời so với đường chân trời
+ Vẽ hình ta được:
Từ hình, ta suy ra: Góc khúc xạ
\[r = 90^\circ - 60^\circ = 30^\circ \]
+ Vận dụng định luật khúc xạ, ta có:
\[\sin i = n\sin r\]
\[ \leftrightarrow {\mathop{\rm sini}\nolimits} = \frac{4}{3}\sin 30^\circ \]
\[ \to \sin i = \frac{2}{3}\]\[ \to r = 41,8^\circ \]
+ Góc mà Mặt Trời tạo với đường chân trời là:
\[\alpha = 90^\circ - 41,8^\circ \approx 48,2^\circ \]
Đáp án cần chọn là: C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Tốc độ truyền của ánh sáng trong môi trường nào sau đây là chậm nhất?
Câu 3:
Câu 4:
Tia sáng đi từ không khí khi tới gặp mặt phân cách giữa không khí và môi trường trong suốt có chiết suất n = 1,5. Phải điều chỉnh góc tới đến giá trị nào thì góc tới gấp hai lần góc khúc xạ?
Câu 5:
Tốc độ ánh sáng trong không khí là v1; trong nước là v2. Một tia sáng chiếu từ nước ra ngoài không khí với góc tới là i, có góc khúc xạ là r. Kết luận nào dưới đây là đúng?
Câu 6:
Trong các nhận định sau về hiện tượng khúc xạ, nhận định không đúng là
Câu 7:
Chiếu chùm tia sáng đơn sắc từ không khí tới mặt phân cách của môi trường trong suốt có chiết suất n. Biết tia tới hợp với mặt phân cách góc 300. Khi đó tia khúc xạ hợp với mặt phân cách góc 600. Chiết suất n có giá trị bằng
về câu hỏi!