Câu hỏi:

21/05/2022 4,176 Lưu

Một bản tin dự báo thời tiết thể hiện đường đi trong 12 giờ của một cơn bão trên một mặt phẳng tọa độ. ,Trong thời gian đó, tâm bão di chuyển thẳng đều từ vị trí có tọa độ (13,8; 108,3) đến vị trí tọa độ (14,1; 106,3). Dựa vào thông tin trên, liệu ta có thể dự đoán được vị trí của tâm bão tại thời điểm bất kì trong khoảng thời gian 12 giờ đó hay không?

Một bản tin dự báo thời tiết thể hiện đường đi trong 12 giờ của một cơn bão trên một  (ảnh 1)

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Gọi M(x; y) là vị trí của tâm bão tại thời điểm bất kì t giờ trong khoảng thời gian 12 giờ.

Do bão di chuyển thẳng đều từ A(13,8; 108,3) tới vị trí có tọa độ B(14,1; 106,3) nên điểm M thuộc đoạn thẳng AB.

Một bản tin dự báo thời tiết thể hiện đường đi trong 12 giờ của một cơn bão trên một (ảnh 1)

Theo dự báo, tại thời điểm t giờ thì tâm bão đã đi được một khoảng AM là:  AMAB=t12

Hay  AM=t12AB

Vectơ AM  cùng hướng với vectơ  AB AM=t12AB  nên  AM=t12AB

Ta có: A(13,8; 108,3); B(14,1; 106,3); M(x; y)

Suy ra AM=x13,8;y108,3,AB=0,3;2

Ta có: AM=t12AB

x13,8=t12.0,3y108,3=t12.2x=0,3.t12+13,8y=2.t12+108,3x=t40+13,8y=t6+108,3
Mt40+13,8;t6+108,3

Vậy ở thời điểm t giờ tâm bão là điểm M ở vị trí Mt40+13,8;t6+108,3

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

a) Ta có: AB1;1,AC4;1

Hai vecto AB1;1,AC4;1 không cùng phương (vì 1411). Suy ra các điểm A, B, C không cùng nằm trên một đường thẳng. Do đó A, B, C không thẳng hàng.

Vậy ba điểm A, B, C là ba đỉnh của một tam giác.

b) Gọi toạ độ điểm M là: M(x1;y1)

Vì M là trung điểm của AB nên ta có:

x1=1+22y1=3+42x1=32y1=72M32;72.

Vậy điểm cần tìm là M32;72.

c) Gọi toạ độ điểm G là: M(x2;y2)

Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên ta có:

x2=1+2+33y2=3+4+23x1=0y1=3G0;3.

Vậy tọa độ điểm G(0;3).

d) Để O(0;0) là tọa độ trọng tâm tam giác ABD thì:

0=1+2+x30=3+4+y3x+3=0y+7=0x=3y=7

Vậy D(-3;-7) thì O(0;0) là trọng tâm tam giác ABD.

Lời giải

a) Ta có M(1;3) OM1;3OM=12+32=10.

Ta lại có N(4;2) ON4;2ON=42+22=20=25.

MN=ONOM=3;1MN=32+12=10

b) Xét tam giác OMN, có: OM=ON=10 nên tam giác OMN cân tại O.

Ta có: ON2=252=20,OM2+ON2=102+102=20

ON2=OM2+ON2

Theo định lí Pythagore đảo suy ra tam giác OMN vuông tại O.

Do đó tam giác OMN vuông cân tại O.

Câu 5

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP