Câu hỏi:
27/05/2022 944Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phương pháp giải:
*Các hợp chất có tính lưỡng tính (vừa có thể tác dụng với axit, vừa có thể tác dụng với bazơ) thường gặp:
- Các oxit, hiđroxit lưỡng tính.
VD: Al2O3, Αl(OH)3, ZnO, Zn(OH)2, Cr2O3, Cr(OH)3, …
- Gốc axit của các axit yếu nhiều nấc ở nấc phân li trung gian.
VD: HCO3-, HSO3-, HS-, …
- Amino axit.
VD: NH2CH2COOH, …
- Hợp chất mà cation có tính axit, anion có tính bazơ
VD: (NH4)2CO3, …
*Lưu ý: Không có kim loại lưỡng tính.
Giải chi tiết:
Các chất có tính lưỡng tính là: NaHCO3, Zn(OH)2, Cr2O3, Al(OH)3, Al2O3, Cr(OH)3 (6 chất).
*NaHCO3:
HCO3- + H+ → CO2 + H2O
HCO3- + OH- → CO32- + H2O
*Zn(OH)2:
Zn(OH)2 + 2H+ → Zn2+ + 2H2O
Zn(OH)2 + 2OH- → ZnO22- + 2H2O
*Cr2O3:
Cr2O3 + 6H+ → 2Cr3+ + 3H2O
Cr2O3 + 2OH- → 2CrO2- + H2O
*Αl(OH)3:
Αl(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O
Αl(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O
*Al2O3:
Al2O3 + 6H+ → 2Al3+ + 3H2O
Al2O3 + 2OH- → 2AlO2- + H2O
*Cr(OH)3:
Cr(OH)3 + 3H+ → Cr3+ + 3H2O
Cr(OH)3 + OH- → CrO2- + 2H2O
Vậy có 6 chất có tính lưỡng tính.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
“Dài hàng cây số nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm như lúc nào cũng đòi nợ xuýt bất cứ người lái đò sông Đà nào tóm được qua đấy. Quãng này mà khinh suất tay lái thì cũng dễ lật ngửa bụng thuyền ra”.
(Trích Người lái đò Sông Đà – Nguyễn Tuân, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục)
Những chi tiết trên miêu tả con Sông Đà ở đoạn nào?
Câu 7:
về câu hỏi!