Câu hỏi:
12/07/2024 510Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
a. Nói quá là biện pháp …………………… mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt.
b. nói giảm nói tránh là biện pháp dùng cách diễn đạt ……………, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
a. Nói quá là biện pháp phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt.
b. Nói giảm nói tránh là biện pháp dùng cách diễn đạt tế nhị, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu tục ngữ sau
a. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
b. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
c. Ruộng không phân như thân không của
d. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
Câu 2:
Tìm năm thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá hoặc nói giảm nói tránh và phân tích ý nghĩa của chúng.
Câu 3:
Đặt câu với các thành ngữ sau và cho biết các thành ngữ ấy thuộc thành phần nào trong câu:
a. vắt chân lên cổ
b. ruột để ngoài da
c. nghĩ nát óc
Câu 4:
Câu 6:
Trong câu tục ngữ “Được mùa cau, đau mùa lúa”, từ “đau” được dùng với ý nghĩa nào? Căn cứ nào giúp em biết điều đó?
Câu 7:
về câu hỏi!