Có hai bình đựng cùng một loại chất lỏng. Một học sinh lần lượt múc từng ca chất lỏng từ bình 2 đổ vào bình 1 và đo nhiệt độ cân bằng của chất lỏng trong bình 1 sau mỗi lần đổ rồi ghi vào bảng số liệu như dưới đây:
Lần đổ thứ n
n = 1
n = 2
n = 3
n = 4
Nhiệt độ cân bằng của chất lỏng trong bình 1 sau lần đổ thứ n
200C
350C
t (0C)
500C
Tính nhiệt độ t (0C) và nhiệt độ của chất lỏng trong mỗi ca lấy từ bình 2 đổ vào bình 1. Coi nhiệt độ và khối lượng của chất lỏng ở mỗi ca lấy từ bình 2 đều như nhau.
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường và bình chứa.
Có hai bình đựng cùng một loại chất lỏng. Một học sinh lần lượt múc từng ca chất lỏng từ bình 2 đổ vào bình 1 và đo nhiệt độ cân bằng của chất lỏng trong bình 1 sau mỗi lần đổ rồi ghi vào bảng số liệu như dưới đây:
Lần đổ thứ n |
n = 1 |
n = 2 |
n = 3 |
n = 4 |
Nhiệt độ cân bằng của chất lỏng trong bình 1 sau lần đổ thứ n |
200C |
350C |
t (0C) |
500C |
Tính nhiệt độ t (0C) và nhiệt độ của chất lỏng trong mỗi ca lấy từ bình 2 đổ vào bình 1. Coi nhiệt độ và khối lượng của chất lỏng ở mỗi ca lấy từ bình 2 đều như nhau.
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường và bình chứa.
Quảng cáo
Trả lời:
Gọi nhiệt dung của chất lỏng chứa trong bình 1 (ngay trước lần đổ thứ n = 1) là q1 (J/Kg.K); nhiệt dung của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 là q2 (J/Kg.K).
- Gọi nhiệt độ của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 là t2 (t2 > 500C); nhiệt độ của chất lỏng chứa trong bình 1 (ngay trước nhiệt độ 200C) là t1.
- Xét phương trình cân bằng nhiệt ở các lần đổ :
+ Lần đổ 1: (1).
+ Lần đổ 2: (2).
+ Lần đổ 3:
(3).
+ Lần đổ 4:
(4).
- Lấy (2) chia (3) ta được :
(5).
- Lấy (2) chia (4) ta được :
(6).
- Thay (5) vào (6) ta được:
(Thỏa mãn) hoặc t2 = 50C (Loại).
- Thay t2 = 800C vào (5) ta được t = 440C.
- Vậy nhiệt độ t = 440C và nhiệt độ mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 đổ vào bình 1 là t2 = 800C.Hot: 500+ Đề thi vào 10 file word các Sở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh có đáp án 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
- Vẽ hình, biểu diễn lực.
- Điều kiện cân bằng cho vật m1
- Điều kiện cân bằng cho vật m2
- Điều kiện cân bằng của thanh AC (đối với điểm C) là :

- Vẽ hình, biểu diễn lực.
- Điều kiện cân bằng cho vật m1
- Điều kiện cân bằng cho vật m2
- Gọi P là trọng lượng của thanh AC, điểm đặt của P tại điểm O (trung điểm của AC).
- Điều kiện cân bằng của thanh AC (đối với điểm C) là:
Vậy độ dài của đoạn AB là :
AB = 20 – 2 = 18 cm
Lời giải
- Do S và S’ nằm khác phía trục chính xy nên thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ. Ta có hình vẽ:
- Đặt f = OF = OF’
- Theo đề:
- Do (1)
- Do
(2)
- Với OI = SH, nên từ (1) và (2) ta được:
- Vậy tiêu cự thấu kính là 20 cm.

*Trường hợp cố định S, tịnh tiến thấu kính:
- Gọi: O’ là vị trí quang tâm của thấu kính sau khi dịch chuyển 1s.
+ v là tốc độ của thấu kính
+ S1 là vị trí ảnh của S khi quang tâm thấu kính ở vị trí O’.

Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.