Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

- Vẽ hình, biểu diễn lực.

- Điều kiện cân bằng cho vật m1

             P1=FA+T  T=P1FA

- Điều kiện cân bằng cho vật m2

             T2=P2

- Điều kiện cân bằng của thanh AC (đối với điểm C) là :

             CB.T=CA.T2P1 FACB = P2.CAd.a3 dn.a3CB = 10m2.CAm2=(ddn)CB.a310.CAm2=(12500104)0,13.0,0510.0,2=0,0625kg.

Có hai bình đựng cùng một loại chất lỏng (ảnh 1)

- Vẽ hình, biểu diễn lực.

- Điều kiện cân bằng cho vật m1

P1=FA+T  T=P1FA

- Điều kiện cân bằng cho vật m2

          T2=P2

- Gọi P là trọng lượng của thanh AC, điểm đặt của P tại điểm O (trung điểm của AC).

- Điều kiện cân bằng của thanh AC (đối với điểm C) là:

   P.CO + T.CB = T2.CA   P.CO + P1 FA.CB = P2.CACB=P2.CAP.COP1FACB=0,625.0,20,75.0,112500.0,13104.0,13=0,02m=2cm. Vậy độ dài của đoạn AB là :

           AB = 20 – 2 = 18 cm
Có hai bình đựng cùng một loại chất lỏng (ảnh 2)

Lời giải

Gọi nhiệt dung của chất lỏng chứa trong bình 1 (ngay trước lần đổ thứ           n = 1) là q1 (J/Kg.K); nhiệt dung của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 là q2 (J/Kg.K).

- Gọi nhiệt độ của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 là t2 (t2 > 500C); nhiệt độ của chất lỏng chứa trong bình 1 (ngay trước nhiệt độ 200C) là t1.

- Xét phương trình cân bằng nhiệt ở các lần đổ :

    + Lần đổ 1: q2t2 20 = q120  t1                        (1).

    + Lần đổ 2: q2t235 = q1+q23520=>q2t250=15q1    (2).

    + Lần đổ 3: q2t2t=q1+2q2t35

                 q2t23t+70=q1t35                         (3).

    + Lần đổ 4: q2t250=q1+3q250t

                  q2t2+3t200=q150t                       (4).

- Lấy (2) chia (3) ta được :

                    t250t23t+70=15t35t=50t2700t25             (5).

- Lấy (2) chia (4) ta được :

                     t250t2+3t200=1550t                                      (6).

- Thay (5) vào (6) ta được:

                     t2285t2+400=0

t2= 800C (Thỏa mãn) hoặc t2 = 50C (Loại).

- Thay t2 = 800C vào (5) ta được t = 440C.

- Vậy nhiệt độ t = 440C và nhiệt độ mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 đổ vào bình 1 là t2 = 800C.

Lời giải

- Sơ đồ mạch: (R1ntR2)//(R3ntR4).

- Ta có : R12 = 3 ; R34 = 6.

- Vì R12//R34 nên : U12 = U34 = 6V.

- Lúc đó: I1 = I12 = U12R12= 2A;

                I3 = I34 = U34R34= 1A.

- Suy ra: U1 = I1.R1 = 2V; U3 = I3.R3 = 2,5V.

- Do U3 > U1 nên số chỉ của vôn kế là:

                UV = U3 – U1 = 0,5 V.
Cho mạch điện AB như hình 2. Biết  ,  (ảnh 1)
2.

- Sơ đồ mạch: (R1//R3)nt(R2//R4).

- Ta có: R13 = 1.2,51+2,5=57Ω; R24 = 2R42+R4 

- Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

              R = R13 + R24

                    57+2R42+R4=10+19R47(2+R4)

 

- Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:

                                I = URtđ=42(2+R4)10+19R4

- Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 và R2 lần lượt là:

                               I1=IR3R1+R3=30(2+R4)10+19R4I2=IR4R2+R4=42R410+19R4

- Xét tại nút C, ta có: IA = I1 – I2

30(2+R4)10+19R442R410+19R4=0,75R4=2Ω

3.

- Đoạn mạch được mắc: (R1ntR2)//(R0ntR4).

- Ta có: U04 = U.

- Công suất tiêu thụ trên điện trở R4 được tính:

                P4 = U2R4(R0+R4)2.

- Đặt x=R4(Ω);  x1=R5(Ω);  x2=R6(Ω)

           Px=U2x(R0+x)2    (1)

 R0+x24xR0     PxU24R0     Pxmax=U24R0  khix=R0  R7=R0

- Theo bài ra :

                 P=Px=x1=Px=x2U2x1(R0+x1)2=U2x2(R0+x2)2P=U2x1(R0+x1)2=U2x2(R0+x2)2=U2(x1x2)(R0+x1)2(R0+x2)2=U2x1+x2+2R0

- Lại có:

             Pmax=2524P  U24R0=2524U2x1+x2+2R0                         U24R0=2524U26,5+2R0                         R0=3Ω   R7=R0=3Ω  (Với x1+x2=6,5Ω)

- Lúc đó: P=2524Pmax=2524U24R0=2,88W

- Thay vào (1), ta được: P=Px=U2x(R0+x)2=2,88

              2,88x2+2.2,88.3x+2,88.3262x=0x1=2x2=4,5

- Vậy R5=4,5Ω  ;   R6=2Ω  ;  R7=R0=3Ω

Lời giải

. a.

- Với đèn Đ1, ta có : RĐ1 = 6 ; Iđm1 = 1A.

- Đặt RMC = x () (0xR)

    RCN = 35 – x (Ω).

- Ta có: RAC=6xx+6; RBC = 36 – x

- Theo tính chất của đoạn mạch nối tiếp ta có:

RACRBC=UACUBC=>6x(36x)(x+6)=6366x=66Ω14,7Ω  RMC14,7Ω

Với trường hợp (không đổi). Thay đổi giá trị của biến trở  (ảnh 1)
1.b

- Điện trở tương đương của đoạn mạch:

  R = RAC + RCB = 6xx+6+ 36 – x = x2+36x+216x+6

 

- Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là: I = URtđ=36(x+6)x2+36x+216

- Số chỉ của ampe kế: IA = I.RĐ1RĐ1+x=216x2+36x+216=216540(x18)2

- Do đó: IAmin khi x = 18.

- Vậy con chạy C ở vị trí sao cho MCMN=1835 thì số chỉ của ampe kế nhỏ nhất.
2. 
Với trường hợp (không đổi). Thay đổi giá trị của biến trở  (ảnh 2)
Media VietJack
 
Media VietJack
Media VietJack

 

Lời giải


- Do S và S’ nằm khác phía trục chính xy nên thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ. Ta có hình vẽ:

- Đặt f = OF = OF’

- Theo đề:

       OH=HF+OF=10+fOK=OF'+F'K=f+40

- Do SH//KS'SHS'K=OHOK=10+f40+f                         (1)

- Do OI//KS'

 OIS'K=OF'F'K=f40                           (2)

- Với OI = SH, nên từ (1) và (2) ta được:

       10+f40+f=f40     f=20cm  OH=30cm  ;  OK=60cm

- Vậy tiêu cự thấu kính là 20 cm.
Cho xy là trục chính của một thấu kính, S là nguồn sáng điểm, S’ là ảnh của S qua thấu kính. Các điểm H, K tương ứng là chân  (ảnh 2)
2.

*Trường hợp cố định S, tịnh tiến thấu kính:

- Gọi: O’ là vị trí quang tâm của thấu kính sau khi dịch chuyển 1s.

      + v là tốc độ của thấu kính   

          v=5cm/s    OO'=v.t

      + S1 là vị trí ảnh của S khi quang tâm thấu kính ở vị trí O’.

Cho xy là trục chính của một thấu kính, S là nguồn sáng điểm, S’ là ảnh của S qua thấu kính. Các điểm H, K tương ứng là chân  (ảnh 3)
4.6

1802 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%