Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài 17: Bài tập vận dụng định luật Jun – Lenxơ có đáp án (Mới nhất)

  • 470 lượt thi

  • 31 câu hỏi

  • 45 phút

Câu 1:

Trong mùa đông, một lò sưởi điện có ghi 220 V – 880 W được sử dụng với hiệu điện thế 220 V trong 4 giờ mỗi ngày. Nhiệt lượng mà lò sưởi này tỏa ra trong mỗi ngày là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

+ Ta có: P = UI

=> Cường độ dòng điện chạy qua lò sưởi là: I=PU=880220=4A

+ Nhiệt lượng tỏa ra của lò sưởi mỗi ngày là: Q=I2Rt=UIt=220.4.4.60.60=12672000J=3,52kWh


Câu 2:

Biểu thức nào sau đây là công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có: Q = I2Rt.

Trong đó:

+ Q: nhiệt lượng tỏa ra (J)

+ I: cường độ dòng điện (A)

+ R: điện trở (Ω)

+ t: thời gian (s)


Câu 3:

Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu của một biến trở R thì cường độ dòng điện chạy qua là I. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong thời gian t?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có: Q=I2Rt

Lại có: I=UR và P=UI

=> Nhiệt lượng Q còn được tính bởi các công thức khác: Q=I2Rt=U2Rt=UIt=Pt


Câu 4:

Một ấm điện có hai đoạn dây mayso, được dùng để đun sôi một lượng nước. Với cùng một hiệu điện thế và nhiệt độ nước ban đầu, nếu dùng dây thứ nhất thì mất 15 phút, còn nếu dùng đoạn dây thứ hai thì mất đến 30 phút. Hỏi nếu dùng cả hai đoạn dây thứ nhất mắc nối tiếp thì mất thời gian bao lâu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Nếu chỉ dùng loại dây thứ nhất: Q1=I12.R1.t1=U2R1.t11

Nếu chỉ dùng loại dây thứ hai: Q2=I22.R2.t2=U2R2.t22

Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp: Q=I2.R12.t=U2R1+R2.t3

Từ (1); (2) và (3) suy ra: t=t1+t2=15+30=45 phút


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận