Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn có đáp án (Mới nhất)

  • 494 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 45 phút

Câu 1:

Cần làm một biến trở 20 Ω bằng một dây constantan có tiết diện 1 mm2 và điện trở suất 0,5.10-6Ω.m. Chiều dài của dây constantan là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có: R=ρlS

Thay số vào ta được: 20=0,5.106.l106l=40m


Câu 2:

Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài 4 m, tiết diện 0,4 mm2. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10−8 Ωm. Hỏi để có điện trở bằng R = 3,4 Ω thì phải dùng bao nhiêu dây dẫy như trên và nối chúng với nhau như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Điện trở của dây dẫn bằng đồng là: R0=ρlS=1,7.108.40,4.106=0,17Ω

Vì R > Ro nên cần mắc các điện trở nối tiếp với nhau.

Cần dùng số dây mắc nối tiếp là: n=RR0=3,40,17=20Ω


Câu 3:

Có ba dây dẫn với chiều dài và tiết diện như nhau. Dây thứ nhất bằng bạc có điện trở R1. Dây thứ hai bằng đồng có điện trở R2. Dây thứ ba bằng nhôm có điện trở R3. Hệ thức nào sau đây là đúng khi so sánh độ lớn của các điện trở?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có: R=ρlS

Suy ra, dây dẫn có chiều dài và tiết diện như nhau thì R~ρ

Nghĩa là, dây dẫn nào có điện trở suất càng lớn thì điện trở càng lớn.

Mà điện trở suất của các dây dẫn có giá trị giảm dần là: nhôm, đồng, bạc.

Sử dụng dữ kiện sau trả lời các câu hỏi 4, 5, 6

Một đoạn dây bằng sắt dài 12 m, tiết diện 0,2 mm2.


Câu 4:

Biết điện trở suất của sắt là 12.108Ω.m. Tính điện trở của đoạn dây trên?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Điện trở của dây sắt là: R=ρlS=12.108120,2.106=7,2Ω


Câu 5:

Một đoạn dây sắt khác cũng có chiều dài 12 m nhưng có tiết diện nhỏ hơn dây sắt thứ nhất 2 lần thì có điện trở là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Tiết diện của dây đồng thứ hai là: S2=S12=0,22=0,1mm2

Ta có: R=ρlS

Do các dây dẫn đều được làm bằng sắt và cùng chiều dài R~1S

R1R2=S2S17,2R2=0,10,2R2=14,4Ω


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận