Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
1843 lượt thi 11 câu hỏi 8 phút
Câu 1:
Khi nhìn rõ một vật thì ảnh của vật đó nằm ở bộ phân nào của mắt?
A. Thể thủy tinh
B. Võng mạc
C. Con ngươi
D. Lòng đen
Về phương diện quang học, thể thủy tinh của mắt giống như
A. Gương cầu lồi
B. Gương cầu lõm
C. Thấu kính hội tụ
D. Thấu kính phân kỳ
Câu 3:
Biểu hiện của mắt lão là:
A. Chỉ nhìn rõ các vật ở gần mắt, không nhìn rõ các vật ở xa mắt.
B. Chỉ nhìn rõ các vật ở xa mắt, không nhìn rõ các vật ở gần mắt.
C. Nhìn rõ các vật trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn.
D. Không nhìn rõ các vật ở xa mắt.
Câu 4:
Để ảnh của một vật cần quan sát hiện rõ nét trên màng lưới, mắt điều tiết bằng cách
A. Thay đổi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới.
B. Thay đổi đường kính của con ngươi
C. Thay đổi tiêu cự thể thủy tinh của mắt.
D. Thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh và khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới.
Câu 5:
Khi nói về mắt, câu phát biểu nào đúng?
A. Điểm cực viễn là điểm xa nhất mà khi đặt vật tại đó mắt điều tiết mạnh nhất mới nhìn rõ.
B. Điểm cực cận là điểm gần nhất mà khi đặt vật tại đó mắt không điều tiết vẫn nhìn rõ được.
C. Không thể quan sát được vật khi đặt vật ở điểm cực viễn của mắt.
D. Khi quan sát vật ở điểm cực cận, mắt phải điều tiết mạnh nhất.
Câu 6:
Để khắc phục tật mắt lão, ta cần đeo loại kính có tính chất như
A. Thấu kính hội tụ
B. Thấu kính phân kì
C. Gương cầu lồi
D. Gương cầu lõm
Câu 7:
Kính cận chữa được tật cận thị vì:
A. Tạo ảnh ảo nằm ngoài khoảng nhìn rõ của mắt.
B. Tạo ảnh ảo nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
C. Tạo ảnh thật nằm ngoài khoảng nhìn rõ của mắt.
D. Tạo ảnh thật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
Câu 8:
Mắt tốt khi nhìn vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết thì ảnh của vật hiện trên màng lưới. Khi đó tiêu điểm của thể thủy tinh ở vị trí
A. trên thể thủy tinh của mắt
B. trước màng lưới của mắt.
C. trên màng lưới của mắt
D. sau màng lưới của mắt
Một đặc điểm của mắt mà nhờ đó mắt nhìn rõ được vật khi quan sát các vật xa, gần khác nhau là
A. thể thủy tinh có thể thay đổi độ cong
B. màng lưới có thể thay đổi độ cong
C. thể thủy tinh có thể di chuyển được
D. màng lưới có thể di chuyển được
Tiêu cự của thể thủy tinh là dài nhất khi mắt quan sát vật ở
A. điểm cực cận
B. điểm cực viễn
C. khoảng cực cận
D. khoảng cực vi
Tiêu cự của thể thủy tinh là ngắn nhất khi mắt quan sát vật ở
D. khoảng cực viễn
369 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com