Cho đường tròn (O) và điểm K nằm bên ngoài đường tròn (O). Kẻ hai tiếp tuyến KA, KB với đường tròn (O), A và B là các tiếp điểm. Từ điểm K vẽ đường thẳng d cắt đường tròn (O) tại hai điểm C, D (KC < KD, d không đi qua tâm).
1) Chứng minh tứ giác KAOB là tứ giác nội tiếp.
2) Gọi giao điểm của đoạn thẳng AB với đoạn thẳng OK là M. Chứng minh
KA2 = KC.KD = KM.KO.
3) Chứng minh đường thẳng AB chứa tia phân giác của .
Cho đường tròn (O) và điểm K nằm bên ngoài đường tròn (O). Kẻ hai tiếp tuyến KA, KB với đường tròn (O), A và B là các tiếp điểm. Từ điểm K vẽ đường thẳng d cắt đường tròn (O) tại hai điểm C, D (KC < KD, d không đi qua tâm).
1) Chứng minh tứ giác KAOB là tứ giác nội tiếp.
2) Gọi giao điểm của đoạn thẳng AB với đoạn thẳng OK là M. Chứng minh
KA2 = KC.KD = KM.KO.
3) Chứng minh đường thẳng AB chứa tia phân giác của .
Quảng cáo
Trả lời:






Hot: 500+ Đề thi vào 10 file word các Sở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh có đáp án 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Gọi x, y (m) lần lượt là chiều dài và chiều rộng của khu vườn lúc đầu (0 < x, y < 120)
Nữa chu vi của khu vườn lúc đầu là: x + y = 240 : 2 = 120 (m) (1)
Diện tích khu vườn lúc đầu là: xy (m2)
Chiều dài khu vườn lúc sau là: x + 9 (m)
Chiều rộng khu vườn lúc sau là: y + 7 (m)
Diện tích khu vườn lúc sau là: (x + 9)(y + 7) (m2)
Do diện tích khu vườn sẽ tăng thêm 963m2 nên ta có:
(x + 9)(y + 7) – xy = 963 (m2) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
(thỏa mãn)
Vậy chiều dài khu vườn lúc đầu là 90 m và chiều rộng lúc đầu là 30 m.
Lời giải
1) Khi x = 16 (TMĐK) ta có:
Vậy khi x = 16 giá trị của biểu thức .
2)
.
(điều phải chứng minh)
c)
Ta có:
Vậy Min P = dấu “=” xảy ra khi x = 0.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
duc
vô dụng