Câu hỏi:
28/07/2022 1,232Thực hiện phiếu đánh giá sau đây.
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ Họ và tên: …………………………………. Lớp: …………………… Chủ đề: Em đang trưởng thành
|
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Em đánh giá bản thân sau chủ đề theo các tiêu chí 01, 02, 03.
- Phát huy những điều tích cực và khắc phục những hạn chế.
- Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề: Hoàn thành tốt/ Hoàn thành/ Cần cố gắng.
- Tự thực hiện điền vào phiếu đánh giá.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
- Chia sẻ cảm xúc của em nếu ở trong các tình huống sau và cách em sẽ thực hiện để kiểm soát cảm xúc tiêu cực.
Tình huống |
Cảm xúc của em |
Cách kiểm soát cảm xúc |
Bố mắng em khi em gái bị ngã lúc hai anh em cùng chơi. |
Em thấy không phục và thất vọng khi bị bố mắng, mặc dù em ngã không phải hoàn toàn do mình. |
Em nghe lời bố, an ủi em sau khi ngã và tìm một trò chơi khác an toàn hơn với em nhỏ, đồng thời giúp cảm xúc em vui tươi trở lại. |
Kết quả bài thi của em không tốt như mong đợi |
Em buồn chán, tự ti với chính bản thân mình vì đã không đạt kết quả tốt như mong đợi. |
Em tìm hiểu bài tập mà mình làm sai, xem cách làm của mình có phù hợp chưa. Cố gắng thay đổi và học tập cẩn thận hơn ở những lần sau. |
Em và bạn bất đồng quan điểm |
Em không vui, cảm thấy chán ghét bạn. |
Em nhún nhường để nghe ý kiến của bạn, rồi để bạn nghe ý kiến của mình. Giải quyết điểm bất đồng và lắng nghe nhau điểm chung. |
Em đi học muộn và làm lớp bị trừ điểm thi đua |
Em tự buồn với bản thân và xấu hổ trước lớp. |
Em công khai xin lỗi mọi người, nêu lí do đi muộn ngặt nghèo của mình để được các bạn thông cảm. Tạo cơ hội cho mình chấp hành tốt lần sau. |
Em mua thiếu đồ cho mẹ khi đi chợ |
Em lo sợ và nghĩ mẹ sẽ trách mình không cẩn thận. |
Nhận lỗi với mẹ, trình bày lí do mình trót quên việc và có thể thay thế đồ dùng bị thiếu bằng đồ dùng khác/ hoặc đi mua bù giúp mẹ để hai mẹ con cùng thoải mái. |
- Em mong muốn mình có thêm hiểu biết và kĩ năng gì để kiểm soát tốt hơn cảm xúc của bản thân?
Hiểu biết: ………………………….
Kĩ năng: ………………………….
Câu 2:
- Hãy nhớ lại và mô tả các tình huống và các cảm xúc mà em đã từng trải qua.
STT |
Các cảm xúc |
Mô tả tình huống làm em có cảm xúc đó |
||
Trong học tập |
Trong mối quan hệ với các bạn |
Trong mối quan hệ với bố mẹ, thầy cô |
||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Câu 3:
- Hãy đánh giá khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân theo gợi ý dưới đây:
Khả năng kiểm soát cảm xúc (đánh dấu X vào ô phù hợp) |
Lí do em xác định như vậy |
Tình huống minh hoạ |
|
Tốt |
|
|
|
Trung bình |
|
|
|
Kém |
|
|
|
- Em sẽ thể hiện cảm xúc của bản thân như thế nào trong tình huống dưới đây? Đánh dấu X vào ô trống thể hiện sự lựa chọn của em.
Tình huống: Giờ ra chơi, em cùng các bạn đang ngồi nói chuyện vui vẻ. Bạn Bình bỗng trêu em và cả nhóm cười ầm lên. - Tức giận và mắng bạn o - Tức giận nhưng yên lặng o - Coi việc đó là bình thường o - Hơi giận nhưng bỏ qua o - Vui vẻ cười đùa cùng các bạn o |
- Cách thể hiện của em có thể hiện khả năng kiểm soát cảm xúc không? Tại sao?
- Chia sẻ điều em thấy mình cần rèn luyện để có khả năng kiểm soát cảm xúc tốt hơn.
Câu 5:
Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề bằng cách đánh dấu O vào ô tương ứng.
Các nhiệm vụ |
Kết quả thực hiện |
||
Hoàn thành |
Hoàn thành |
Cần |
|
Em nhận diện được điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân trong học tập và cuộc sống. |
|
|
|
Em rèn luyện được tính kiên trì, sự chăm chỉ trong công việc. |
|
|
|
Em nhận ra được khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân. |
|
|
|
Em tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người. |
|
|
|
Em không đồng tình với những hành vi kì thị về giới tính, dân tộc, địa vị xã hội. |
|
|
|
Em hợp tác với các bạn để giải quyết được những vấn đề nảy sinh. |
|
|
|
về câu hỏi!