Giải SBT HĐTN 7 Bài 14: Ứng xử với các thành viên trong gia đình có đáp án

36 người thi tuần này 4.6 641 lượt thi 4 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

- Theo em, nếu người thân bị mệt, ốm thì sẽ mong muốn được chăm sóc, quan tâm, lắng nghe, chia sẻ,…

- Cảm xúc của người thân khi được em chăm sóc: vui vẻ, tự hào,…

Lời giải

- Nêu những lưu ý nên và không nên khi chăm sóc người thân bị mệt, ốm.

Nên

- Lấy nước, thuốc cho người thân uống sau đó đỡ người thân nằm lên giường nghỉ ngơi.

- Cặp nhiệt độ cho người thân.

- Khép cửa sổ phòng cho đỡ gió.

- Lấy khăn ấm chườm lên trán và lau người, tay chân cho người thân.

Không nên

- Mở cửa sổ để gió lùa.

- Có thái độ không phù hợp với người thân.

- Nấu những mó ăn không phù hợp với người bệnh.

 

 

- Kể về cách em thực hiện chăm sóc người thân khi mệt, ốm và chia sẻ cảm nhận của mình.

+ Hỏi han về tình trạng sức khoẻ của người thân.

+ Lấy nước cho người thân uống và đỡ họ nằm lên giường nghỉ ngơi.

+ Có các biện pháp xử lí thích hợp:

·       Cặp nhiệt độ, chườm bằng khăn ấm.

·       Uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ.

·       Xoa bóp cơ thể.

·       ...

Cảm nhận của em: Em rất lo lắng, bối rối khi chăm sóc người thân khi mệt, ốm.

Lời giải

- Những biểu hiện của lắng nghe tích cực và không tích cực trong gia đình.

+ Biểu hiện của lắng nghe tích cực:

·       Nhìn vào mặt người thân trong gia đình.

·       Thể hiện sự tập trung, chăm chú lắng nghe.

·       Có phản hồi thích hợp: gật đầu, trả lời câu hỏi,...

·       Tiếp nhận góp ý một cách tích cực.

·       Kiểm soát cảm xúc của bản thân.

+ Biểu hiện của lắng nghe không tích cực:

·       Không đặt câu hỏi

·       Chiếm lĩnh cuộc trò chuyện

·       Không khuyến khích người nói

·       Thường xuyên ngắt lời

·       Giao tiếp bằng mắt không phù hợp

·       Thường xuyên hít thở sâu hoặc thở dài

- Ảnh hưởng của việc không lắng nghe tích cực đến các thành viên: không tạo được sự thoải mái, vui vẻ, dễ chịu,… đối với các thành viên trong gia đình.

Lời giải

Em thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Đánh dấu “+” vào các biểu hiện lắng nghe tích cực và dấu “-“  vào các biểu hiện không lắng nghe tích cực trong gia đình.

- Đánh dấu “V” vào biểu hiện của bản thân trong các cuộc trò chuyện với người thân trong gia đình.

- Tự đánh giá kết quả lắng nghe tích cực trong gia đình của bản thân và chia sẻ kết quả với bạn (mỗi dấu “ü” ở hành động tích cực được cộng 1 điểm, mỗi dấu “V” ở hành động không tích cực bị trừ 1 điểm).

Biểu hiện

Tích cực/
không tích cực

Tự
đánh giá

Đặt câu hỏi để khuyến khích người khác nói.

+

V

Duy trì giao tiếp bằng mắt với người nói.

+

V

Vừa nói chuyện vừa tranh thủ làm việc khác.

-

 

Thể hiện sự đồng cảm bằng cách gật đầu hoặc thay đổi nét mặt.

+

V

Nhắc lại ý hiểu của mình về nội dung cuộc trò chuyện.

+

V

Thường xuyên ngắt lời người nói để bày tỏ ý kiến.

-

 

Thường “bỏ dở” cuộc trò chuyện.

-

 

Kiểm soát cảm xúc bản thân ngay cả khi bất đồng ý kiến.

+

V

Thích được nói nhiều hơn thành viên khác trong các cuộc trò chuyện.

-

 

Không biểu lộ cảm xúc trong khi trò chuyện.

-

 

Thở dài trong cuộc trò chuyện

-

 

Tổng điểm

5

 

- Em tự đánh giá kết quả lắng nghe tích cực trong gia đình của bản thân (mỗi dấu “V” ở hành động tích cực được cộng 1 điểm, mỗi dấu “V” ở hành động không tích cực bị trừ 1 điểm).

4.6

128 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%