Câu hỏi:
13/07/2024 929Sử dụng các thuật ngữ “điều kiện cần”, “điều kiện đủ”, “điều kiện cần và đủ” và cặp mệnh đề P, Q sau đây để thành lập một mệnh đề đúng.
P: “a = b”, Q: “a2 = b2” (a, b là hai số thực nào đó).
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Ta có khi P đúng thì Q cũng đúng. Do đó, mệnh đề P ⇒ Q là mệnh đề đúng.
Vậy ta có phát biểu: “Với a và b là hai số thực nào đó, a = b là điều kiện đủ để a2 = b2” (hoặc “a2 = b2 là điều kiện cần để a = b”).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề sau và xét tính đúng sai của mệnh đề đảo đó.
Nếu tam giác ABC có hai góc bằng 60° thì tam giác ABC đều.
Câu 2:
Dùng kí hiệu ∀ hoặc ∃ để viết mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó.
Bình phương của mọi số thực đều dương.
Câu 3:
Phát biểu mệnh đề phủ định của mệnh đề sau đây và xét tính đúng sai của mệnh đề phủ định đó.
R: “Phương trình x2 + 1 = 0 có nghiệm”;
Câu 4:
Câu sau là mệnh đề hay mệnh đề chứa biến:
0,0001 là số rất bé.
Câu 5:
Phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề sau và xét tính đúng sai của mệnh đề đảo đó.
Nếu một số chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3;
Câu 6:
Phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề sau và xét tính đúng sai của mệnh đề đảo đó.
Nếu tam giác ABC có AB = AC thì tam giác ABC cân;
Câu 7:
Có ba số tự nhiên khác 0 sao cho tổng bình phương của hai số bằng bình phương của số còn lại.
về câu hỏi!