13 câu trắc nghiệm Từ trái nghĩa; Câu khiến Kết nối tri thức có đáp án
67 người thi tuần này 4.6 95 lượt thi 13 câu hỏi 60 phút
🔥 Đề thi HOT:
Đề kiểm tra cuối học kì 2 Tiếng Việt 3 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 3)
Đề kiểm tra cuối học kì 2 Tiếng Việt 3 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 29 có đáp án
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 30 có đáp án
Đề kiểm tra cuối học kì 2 Tiếng Việt 3 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt 3 Cuối học kì 2 có đáp án (Đề 1)
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 31 có đáp án
Đề kiểm tra cuối học kì 2 Tiếng Việt 3 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 1)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Đáp án:
B. Chăm chỉ, trúc trắc, trong trẻo.
Lời giải
A. thù ghét
Hướng dẫn giải:
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Lời giải
A. thẳng
Hướng dẫn giải:
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Lời giải
C. Rộng rãi - Chật chội.
Hướng dẫn giải:
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Lời giải
D. Cả A, B và C đều đúng.
Lời giải
A. Dòng sông quê hương em bên lở bên bồi.
Hướng dẫn giải:
A. Dòng sông quê hương em bên lở bên bồi.
Cặp từ trái nghĩa: lở - bồi.
Lời giải
A. Cậu đừng buồn nữa, hãy vui lên nào.
Hướng dẫn giải:
A. Cậu đừng buồn nữa, hãy vui lên nào.
Cặp từ trái nghĩa: buồn - vui
Lời giải
A. Những bông hoa quỳnh có cánh cụp, cánh xòe.
Hướng dẫn giải:
A. Những bông hoa quỳnh có cánh cụp, cánh xòe.
Cặp từ trái nghĩa: cụp – xòe.
Câu 9
Đâu là câu khiến có trong đoạn văn sau?
Nàng tiên xuân vui mừng nhìn theo đàn chim én. Nàng cất tiếng nói to:
- Chim én ơi, hãy bay nhanh nữa đi. Ta mong nhớ về em từ lâu lắm rồi. Nhìn thấy em là ta biết mùa xuân đã về thật rồi.
Lời giải
C. Chim én ơi, hãy bay nhanh nữa đi.
Hướng dẫn giải:
Câu khiến được sử dụng để trình bày yêu cầu, đề nghị, mong muốn hoặc khuyên nhủ từ người nói hoặc người viết đến người đọc hoặc người nghe.
Câu 10
Cặp từ có nghĩa trái ngược nhau trong câu văn sau có tác dụng gì?
Cô Tấm là người rất chăm chỉ và hiền lành còn Cám thì lười biếng và độc ác.
Lời giải
A. Làm nổi bật tính cách đối lập của Tấm và Cám.
Hướng dẫn giải:
Cặp từ có nghĩa trái ngược nhau trong câu “Cô Tấm là người rất chăm chỉ và hiền lành còn Cám thì lười biếng và độc ác” có tác dụng làm nổi bật tính cách đối lập của Tấm và Cám.
Câu 11
Đâu là cặp từ có nghĩa trái ngược nhau trong hai câu văn sau? Cặp từ đó thể hiện điều gì?
Trước đây, tình cảm chị My dành cho tôi rất đằm thắm. Theo năm tháng, tình cảm ấy đang nhạt dần đi.
Lời giải
C. Cặp từ: đằm thắm - nhạt; Thể hiện mức độ tình cảm.
Câu 12
Đoạn văn dưới đây có mấy cặp từ có nghĩa trái ngược nhau?
Mùa đông năm nay lạnh lắm. Cây cối sau vườn trơ trụi vì rụng hết lá. Nó chỉ mong mau đến mùa xuân để thời tiết ấm áp hơn. Mùa xuân tới, cây cối mọc ra sum sê cành lá.
Lời giải
C. Ba cặp từ.
Hướng dẫn giải:
Các cặp từ trái nghĩa là:
lạnh - ấm áp
rụng – mọc
trơ trụi – sum sê.
Câu 13
Có mấy câu cảm và câu khiến trong đoạn văn sau?
Ôi, thế là đã đến mùa thu rồi! Thời tiết mùa thu rất mát mẻ và dễ chịu. Thời tiết này mà được đi ra ngoài chơi thì tuyệt vời biết mấy! Chúng ta hãy cùng nhau ra công viên chơi đi.
Lời giải
D. Có 2 câu cảm và 1 câu khiến.
Hướng dẫn giải:
2 câu cảm:
Ôi, thế là đã đến mùa thu rồi!
Thời tiết này mà được đi ra ngoài chơi thì tuyệt vời biết mấy!
1 câu khiến.
Chúng ta hãy cùng nhau ra công viên chơi đi.
19 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%