15 câu trắc nghiệm Công nghệ 11 Kết nối tri thức Bài 19 có đáp án
110 người thi tuần này 4.6 146 lượt thi 15 câu hỏi 60 phút
🔥 Đề thi HOT:
Trắc nghiệm Công Nghệ 11 Bài 21: Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong có đáp án
15 câu trắc nghiệm Công nghệ 11 Kết nối tri thức Bài 22 có đáp án
15 câu trắc nghiệm Công nghệ 11 Kết nối tri thức Bài 24 có đáp án
Trắc nghiệm Công Nghệ 11 Bài 25: Hệ thống bôi trơn có đáp án
Bộ đề thi học kì 2 Công nghệ 11 Kết nối tri thức - Công nghệ cơ khí có đáp án (Đề 1)
Bộ đề thi học kì 2 Công nghệ 11 Cánh diều - Công nghệ cơ khí có đáp án (Đề 1)
15 câu trắc nghiệm Công nghệ 11 Kết nối tri thức Bài 21 có đáp án
Bộ đề thi giữa kì 2 Công nghệ 11 Kết nối tri thức - Công nghệ cơ khí có đáp án (Đề 1)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Đáp án đúng là: D
Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền có chi tiết chính là: Thanh truyền, trục khuỷu, pít tông, bánh đà.
Lời giải
Đáp án đúng là: A
Lời giải
Đáp án đúng là: C
Cấu tạo của pít tông gồm 3 phần chính: đỉnh, đầu và thân.
Lời giải
Đáp án đúng là: C
Có 3 loại đỉnh pít tông:
- Đỉnh bằng.
- Đỉnh lồi.
- Đỉnh lõm.
Lời giải
Đáp án đúng là: B
Trên đầu pít tông có các rãnh để lắp xéc măng gọi là rãnh xéc măng.
Lời giải
Đáp án đúng là: C
Thân pít tông có nhiệm vụ dẫn hướng cho pít tông chuyển động trong xi lanh.
Lời giải
Đáp án đúng là: C
Cấu tạo của pít tông gồm 3 phần:
- Đầu nhỏ.
- Thân.
- Đầu to.
Lời giải
Đáp án đúng là: A
Đầu nhỏ thanh truyền lắp với chốt pít tông.
Lời giải
Đáp án đúng là: C
Đầu to và đầu nhỏ thanh truyền có lắp bạc lót hoặc ổ bi.
Lời giải
Đáp án đúng là: A
Cổ khuỷu là trục quay của trục khuỷu.
Lời giải
Đáp án đúng là: B
Đối trọng là phần gắn liền với má khuỷu hoặc ghép với má khuỷu bằng bu lông nhằm cân bằng chuyển động của động cơ.
Lời giải
Đáp án đúng là: D
Đỉnh pít tông gồm có 3 loại:
- Đỉnh bằng.
- Đỉnh lồi.
- Đỉnh lõm.
Câu 13
Pít tông:
a) Cùng xilanh và nắp máy tạo thành không gian làm việc của động cơ.
b) Cấu tạo được chia thành 3 phần: đỉnh, đầu, thân.
c) Rãnh lắp xéc măng khí có lỗ thoát khí.
d) Thân pít tông lắp với đầu to của thanh truyền.
Pít tông:
a) Cùng xilanh và nắp máy tạo thành không gian làm việc của động cơ.
b) Cấu tạo được chia thành 3 phần: đỉnh, đầu, thân.
c) Rãnh lắp xéc măng khí có lỗ thoát khí.
d) Thân pít tông lắp với đầu to của thanh truyền.
Lời giải
a) Đ
b) Đ
c) S. Rãnh lắp xéc măng dầu có lỗ thoát dầu.
d) S. Thân pít tông lắp với đầu nhỏ thanh truyền.
Câu 14
Thanh truyền:
a) Cấu tạo gồm 3 phần: đầu nhỏ, thân và đầu to.
b) Đầu nhỏ và đầu to thanh truyền bao giờ cũng có bạc lót.
c) Đầu to thanh truyền lắp với chốt pít tông.
d) Khi đầu to thanh truyền chia làm 2 nửa sẽ được liên kết với nhau bằng các bu lông.
Thanh truyền:
a) Cấu tạo gồm 3 phần: đầu nhỏ, thân và đầu to.
b) Đầu nhỏ và đầu to thanh truyền bao giờ cũng có bạc lót.
c) Đầu to thanh truyền lắp với chốt pít tông.
d) Khi đầu to thanh truyền chia làm 2 nửa sẽ được liên kết với nhau bằng các bu lông.
Lời giải
a) Đ
b) S. Đâì nhỏ và đầu to thanh truyền có bạc lót hoặc ổ bi.
c) S. Đầu to thanh truyền lắp với chốt khuỷu.
d) Đ
Câu 15
Trục khuỷu
a) Nhận lực từ thanh truyền.
b) Chốt khuỷu là nơi lắp đầu nhỏ thanh truyền.
c) Bánh đà giữ cho độ không đồng đều của động cơ nằm trong giới hạn cho phép.
d) Cổ khuỷu có dạng hình trụ.
Trục khuỷu
a) Nhận lực từ thanh truyền.
b) Chốt khuỷu là nơi lắp đầu nhỏ thanh truyền.
c) Bánh đà giữ cho độ không đồng đều của động cơ nằm trong giới hạn cho phép.
d) Cổ khuỷu có dạng hình trụ.
Lời giải
a) Đ
b) S. Chốt khuỷu là nơi lắp đầu to thanh truyền.
c) Đ
d) Đ29 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%