Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
1724 lượt thi 15 câu hỏi 30 phút
104 lượt thi
Thi ngay
Câu 1:
Số oxi hóa của một nguyên tử một nguyên tố trong hợp chất là
A. hóa trị của nguyên tố đó trong hợp chất.
B. điện tích của nguyên tử nguyên tố đó với giả định đây là hợp chất ion.
C. số nguyên tử của nguyên tố đó trong hợp chất.
D. số khối của nguyên tử nguyên tố đó trong hợp chất.
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong hợp chất, số oxi hóa của H là +1 (trừ một số hydride NaH, CaH2, …); số oxi hóa của O là –2 (trừ một số trường hợp như OF2, H2O2, …).
B. Trong hợp chất, số oxi hóa của các kim loại kiềm (nhóm IA: Li, Na, K, …) luôn là +1.
C. Trong hợp chất, số oxi hóa của các kim loại kiềm thổ (nhóm IIA: Be, Mg, Ca, Ba, …) luôn là +2, số oxi hóa của Al là +3.
D. Tổng các số oxi hóa của các nguyên tử trong phân tử và trong một ion đa nguyên tử bằng 0.
Câu 3:
Số oxi hóa của S trong H2SO4 là
A. +4.
B. +6.
C. –2.
D. 0.
Câu 4:
Số oxi hóa của Fe trong hợp chất Fe2O3 là
A. +2.
B. +3.
C. +4.
D. +6.
Câu 5:
Số oxi hóa của C trong K2CO3 là
B. +4.
C. +6.
D. +8.
Câu 6:
Số oxi hóa của S trong hợp chất KAl(SO4)2 là
A. -2.
B. +2.
Câu 7:
Số oxi hóa của N trong ion \[NO_3^ - \] là
A. -3.
D. +5.
Câu 8:
Số oxi hóa của N trong ion \[NH_4^ + \] là
Câu 9:
Phản ứng oxi hóa – khử là
A. phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
B. phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
C. phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của ít nhất một nguyên tố hóa học.
D. phản ứng hóa học trong đó hai hay nhiều chất ban đầu sinh ra một chất mới.
Câu 10:
Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?
A. CaCO3 →to CaO + CO2.
B. BaCl2 + Na2SO4 →BaSO4 + 2NaCl.
C. NaOH + HCl → NaCl + H2O.
D. 4Al + 3O2→to 2Al2O3.
Câu 11:
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chất oxi hóa và chất khử?
A. Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất nhường electron, chất oxi hóa (chất bị khử) là chất nhận electron.
B. Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất nhận electron, chất oxi hóa (chất bị khử) là chất nhường electron.
C. Chất khử (chất bị oxi hóa) và chất oxi hóa (chất bị khử) đều là chất nhận electron.
D. Chất khử (chất bị oxi hóa) và chất oxi hóa (chất bị khử) đều là chất nhường electron.
Câu 12:
Cho phương trình hóa học của phản ứng: Cl2 + 2NaOH →NaCl + NaOCl + H2O. Trong phản ứng trên, Cl2
A. là chất oxi hóa.
B. là chất khử.
C. không là chất oxi hóa, không là chất khử
D. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
Câu 13:
Quá trình nào sau đây là quá trình oxi hóa?
A. Cl2 + 2e → 2Cl−1.
B. S+6 + 2e → S+4.
C. Cu → Cu+2 + 2e.
D. N+5 +8e → N−3.
Câu 14:
Cho phương trình hóa học: Mg + HNO3 ---> Mg(NO3)2 + NO + H2O. Tổng hệ số của các chất tham gia trong phản ứng trên là
A. 8.
B. 11.
C. 15.
D. 18.
Câu 15:
Cho phương trình hóa học: aZn + bH2SO4 (đặc)→to cZnSO4 + dH2S + fH2O. Giá trị của b trong phương trình hóa học trên là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
345 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com