Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
393 lượt thi 30 câu hỏi 45 phút
256 lượt thi
Thi ngay
306 lượt thi
207 lượt thi
230 lượt thi
242 lượt thi
Câu 1:
Sulfur là chất rắn có màu
A. đỏ.
B. vàng.
C. không màu.
Nguyên tố sulfur ở ô số 16, nhóm VIA, chu kì 3 trong bảng tuần hoàn. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử sulfur có số electron độc thân là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
Câu 2:
Chất phản ứng ngay với bột sulfur ở điều kiện thường là
A. H2.
B. O2.
C. Hg.
Câu 3:
Số oxi hóa thấp nhất của nguyên tử sulfur (S) trong hợp chất là
A. -1.
B. +4.
C. +6.
Câu 4:
Hợp chất SO2 có tên gọi là
A. sulfur oxide.
B. sulfur dioxide.
C. disulfur oxide.
Câu 5:
Sulfur dioxide thuộc loại oxide nào sau đây?
A. Acidic oxide.
B. Basic oxide.
C. Oxide trung tính.
Câu 6:
Trong phản ứng: S + O2 →t0 SO2. Sulfur đóng vai trò là
A. chất khử.
B. chất oxi hóa.
C. chất bị khử.
Câu 7:
Sulfur là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?
A. S + O2 →t0 SO2.
B. S + 2H2SO4 →t0 3SO2 + 2H2O.
C. S + Fe →t0 FeS.
Câu 8:
Phản ứng nào sau đây sulfur đóng vai trò là chất khử?
B. S + H2 →t0 H2S.
C.S + Fe→t0 FeS.
Câu 9:
Cho phản ứng: SO2 + Cl2 + 2H2O → H2SO4 + 2HCl. Trong phản ứng SO2 đóng vai trò là
A. chất oxi hoá.
B. chất khử.
C. môi trường.
Câu 10:
Cho phản ứng: SO2 + NO2 → SO3 + NO. Trong phản ứng SO2 đóng vai trò là
A. chất bị khử.
B. chất bị oxi hóa.
Câu 11:
Phương trình hóa học xảy ra khi cho aluminium tác dụng với sulfur là
A. S + Al →t0 AlS.
B. 3S2 + 4Al →t0 2Al2S3.
C. 3S + 2Al →t0 Al2S3.
Câu 12:
Cách xử lý thủy ngân khi nhiệt kế thủy ngân không may bị vỡ là
A. rắc bột sulfur lên thủy ngân rồi gom lại.
B. rắc muối ăn lên thủy ngân rồi gom lại.
C. rắc đường lên thủy ngân rồi gom lại.
Câu 13:
Ứng dụng nào sau đây của sulfur không đúng?
A. Sản xuất sulfuric acid.
B. Sản xuất thuốc trừ sâu.
C. Dùng làm gia vị thức ăn cho người.
Câu 14:
Trong khí thải do đốt nhiên liệu hóa thạch có chất khí X không màu, mùi hắc, gây viêm đường hô hấp ở người. Khi khuếch tán vào bầu khí quyển, X là nguyên nhân chủ yếu gây hiện tượng “mưa acid’. X là
A. SO2.
B. CO2.
C. H2S.
Câu 15:
Sulfur dioxide là acidic oxide trong phản ứng nào sau đây?
A. 2SO2 + O2 ⇌t0,V2O5 2SO3.
B. SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O.
C. SO2 + 2H2S→ 3S + 2H2O.
Câu 16:
Sulfur dioxide là chất khử trong phản ứng nào sau đây?
A. SO2 + NaOH → NaHSO3.
B. SO2 + 2H2S→ 3S + 2H2O.
C. SO2 + NO2 →xt SO3 + NO.
Câu 17:
Sulfur dioxide là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?
A. SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O.
B. 2SO2 + O2 ⇌t0,V2O5 2SO3.
Câu 18:
Cho sulfur lần lượt phản ứng với các chất sau ở điều kiện thích hợp: hydrogen, oxygen, mercury, aluminium, fluorine. Số phản ứng mà sulfur là chất oxi hóa là
Câu 19:
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nguyên tử sulfur có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p63d104s2.
B. Khi tác dụng với kim loại, sulfur thể hiện tính khử.
C. Khi tác dụng với fluorine, sulfur thể hiện tính oxi hóa.
Câu 20:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm:
Hiện tượng xảy ra trong bình eclen (bình tam giác) chứa dung dịch nước Br2 là
A. có kết tủa xuất hiện.
B. dung dịch nước Br2 bị mất màu.
C. vừa có kết tủa vừa mất màu dung dịch nước Br2.
Câu 21:
Sulfur dioxide luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với
A. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4.
B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4.
C. O2, nước Br2, H2S.
Câu 22:
Tính chất vật lý nào sau đây không phải của sulfur dioxide?
A. Chất khí, không màu, mùi xốc, độc.
B. Chất khí, mùi xốc, không độc.
C. Chất khí, nặng hơn không khí.
Câu 23:
Ứng dụng nào sau đây không phải của sulfur dioxide?
A. tẩy trắng giấy.
B. sản xuất sulfuric acid.
C. chống nấm mốc.
Câu 24:
Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
(2) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
(3) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4
(4) SO2 + 2Mg → S + 2MgO
Có bao nhiêu phản ứng trong đó SO2 là chất oxi hóa?
Câu 25:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong phản ứng hóa học của sulfur với aluminium, iron, mercury, oxygen thì sulfur đóng vai trò là chất oxi hóa.
B. Đơn chất sulfur vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
C. Ở điều kiện thường, sulfur là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
Câu 26:
Hỗn hợp X gồm hai khí SO2 và CO2 có tỉ khối đối với H2 là 26. Thành phần % theo khối lượng của SO2 là
A. 50,77%.
B. 49,23%.
C. 40%.
Câu 27:
Khí SO2 do các nhà máy sinh ra là nguyên nhân quan trọng nhất gây ô nhiễm môi trường. Theo tiêu chuẩn quốc tế quy định nếu lượng SO2 vượt quá 10.10-6 mol/m3 không khí thì bị coi là ô nhiễm. Kết quả phân tích 50 lít không khí ở một số khu vực như sau:
Khu vực
Khối lượng SO2
X
0,036 mg
Y
0,01 mg
Z
0,019 mg
Không khí của khu vực bị ô nhiễm là
A. X.
B. Y và X.
C. X, Y và Z.
Câu 28:
Dẫn khí SO2 vào 100mL dung dịch KMnO40,02M đến khi mất màu tím theo sơ đồ phản ứng:
SO2+KMnO4+H2O→K2SO4+MnSO4+H2SO4
Thể tích khí SO2(đkc) đã phản ứng là
A. 50mL.
B. 248 mL.
C. 124 mL.
Câu 29:
Đun nóng 9,6 gam bột Mg với 9,6 gam bột lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X. Cho toàn bộ X vào lượng dư dung dịch HCl, thu được V lít khí (đkc). Giá trị của V là
A. 2,479.
B. 3,7185.
C. 9,916.
79 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com