40 câu trắc nghiệm Ôn tập cuối năm Cánh diều có đáp án

43 người thi tuần này 4.6 43 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút

🔥 Đề thi HOT:

2952 người thi tuần này

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 29 có đáp án

44.5 K lượt thi 14 câu hỏi
2185 người thi tuần này

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 27 có đáp án

43.7 K lượt thi 10 câu hỏi
987 người thi tuần này

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 28 có đáp án

42.5 K lượt thi 9 câu hỏi
841 người thi tuần này

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 30 có đáp án

42.4 K lượt thi 10 câu hỏi
759 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt 3 Cuối học kì 2 có đáp án (Đề 1)

26.3 K lượt thi 11 câu hỏi

Danh sách câu hỏi:

Đoạn văn 1

Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:

                                        Vẽ quê hương

 

Bút chì xanh đỏ

Em gọt hai đầu

Em thử hai màu

Xanh tươi, đỏ thắm.

 

 

Em vẽ làng xóm

Tre xanh, lúa xanh

Sông máng lượn quanh

Một màu xanh mát

Trời mây bát ngát

Xanh ngắt mùa thu

Xanh màu ước mơ...

 

 

 

 

Em quay đầu đỏ

Vẽ nhà em ở

Mái ngói đỏ tươi

Trường học trên đồi

Em tô đỏ thắm

Cây gạo đầu xóm

Hoa nở chói ngời

A! nắng lên rồi

Mặt trời đỏ chót

Lá cờ Tổ quốc

Bay giữa trời xanh...

 

Chị ơi bức tranh

Quê ta đẹp quá !

                    ĐỊNH HẢI

 

Câu 1:

 Tác giả của bài thơ Vẽ quê hương là ai?

Xem đáp án

Câu 2:

 Bài thơ Vẽ quê hương có mấy khổ thơ?

Xem đáp án

Câu 3:

 Bạn nhỏ vẽ quê hương bằng những màu nào?

Xem đáp án

Câu 4:

 Mây trời mùa thu được vẽ bằng màu sắc nào?

Xem đáp án

Câu 5:

 Theo em, bài thơ Vẽ quê hương nói lên nội dung gì?

Xem đáp án

Đoạn văn 2

Hương làng

        Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng nhà nào có đất để trồng hoa. Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương mộc mạc, chân chất quen thuộc của đất quê.

        Chiều chiều, hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, bay đến rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng Tư, hoa cau thơm lạ lùng. Tháng Tám, tháng chín, hoa ngâu như những viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp, thơm nồng nàn. Tưởng như có thể sờ được, nắm được những làn hương ấy.

Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường đường làng, thơm ngoài sân đình, thơm trên các ngõ. Đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ. Cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như thuở nhỏ hít hà hương thơm từ nồi cơm gạo mới mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm.

          Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, một chiếc lá lốt, một nhành hương nhu, nhánh bạc hà,… hai tay mình cũng đượm mùi thơm mãi không thôi.

Theo Băng Sơn

Câu 6:

 Tác giả của bài đọc Hương làng là ai?

Xem đáp án

Câu 7:

 Làng của tác giả là một ngôi làng như thế nào?

Xem đáp án

Câu 8:

 Theo bài đọc Hương làng, làng nghèo nên chẳng có đất để làm gì?

Xem đáp án

Câu 9:

 Theo bài đọc Hương làng, tuy nghèo, nhưng đi trong làng tác giả luôn thấy làn hương gì?

Xem đáp án

Câu 10:

 Mộc mạc được hiểu là?

Xem đáp án

Câu 11:

 Tác giả của bài thơ:" Làng em" là ai?

Xem đáp án

Câu 12:

 Bài thơ Làng em gồm có mấy khổ thơ?

Xem đáp án

Câu 13:

 Trong bài thơ Làng em, tác giả nói về vấn đề gì?

Xem đáp án

Câu 14:

 Theo bài thơ Làng em, làng em nằm ở đâu?

Xem đáp án

Câu 16:

 Theo bài đọc Phép màu trên sa mạc, trên sa mạc có những cách đồng cây gì?

Xem đáp án

Câu 17:

 Theo bài đọc Phép màu trên sa mạc, xen lẫn những cách đồng cây là gì?

Xem đáp án

Câu 18:

 Theo bài đọc Phép màu trên sa mạc, I-xra-en từng là nước tiết kiệm từng giọt nước nay đã trở thành nước như thế nào?

Xem đáp án

Câu 19:

 Theo bài đọc Phép màu trên sa mạc, i-xra-en phát triển bằng điều gì?

Xem đáp án

Câu 21:

 Bài thơ được trích từ đâu?

Xem đáp án

Câu 22:

 Em hiểu ngày xưa phố hàng giày bán gì?

Xem đáp án

Câu 23:

 Em hiểu ngày xưa hàng giấy bán gì?

Xem đáp án

Câu 25:

 "Rành rành" được hiểu là gì?

Xem đáp án

Câu 26:

 Bun pi may là tết năm mới của nước nào?

Xem đáp án

Câu 27:

 Đến lào vào dịp Tết, bạn sẽ được điều gì?

Xem đáp án

Câu 28:

 Người Lào cho rằng nước đem đến điều gì?

Xem đáp án

Câu 29:

 Ngoài tục lệ té nước người Lào còn có tục lệ gì?

Xem đáp án

Câu 30:

 Thủ đô của Lào là?

Xem đáp án

Câu 32:

 Tác gỉa của bài tập đọc "Cửa sổ" là ai?

Xem đáp án

Câu 33:

 Bài đọc "Cửa sổ" thuộc thể thơ naò sau đây?

Xem đáp án

Câu 34:

 Cửa sổ là bạn của ai?

Xem đáp án

Câu 35:

 Cửa sổ giơ lưng che gì?

Xem đáp án

Câu 36:

 Cầu may được hiểu là?

Xem đáp án

Câu 37:

 Tiếng chim cùng ánh nắng ùa vào đâu?

Xem đáp án

Câu 38:

 Vì sao tác giả viết:" Cửa sổ còn biết làm thơ"?

Xem đáp án

Câu 39:

 Em hiểu hai dòng cuối của khổ thơ 1 như nào?

Xem đáp án

Câu 40:

 Em hiểu bức tranh treo riêng trên tường ở dòng thơ 8 là gì?

Xem đáp án

4.6

9 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%