71 câu Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Công nghệ Chủ đề 5. Môi trường nuôi thuỷ sản có đáp án

2562 người thi tuần này 4.6 12.5 K lượt thi 71 câu hỏi 50 phút

🔥 Đề thi HOT:

183 người thi tuần này

46 câu Trắc nghiệm tổng hợp Công nghệ có đáp án 2023

1 K lượt thi 46 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

. Trong các yêu cầu sau, đâu không phải là yêu cầu chính của môi trường nuôi thuỷ sản? 

Xem đáp án

Câu 2:

Khoảng nhiệt độ trong nước thích hợp để cá rô phi sinh trưởng phát triển là

Xem đáp án

Câu 4:

Ý nào sau đây không phải là yêu cầu về thuỷ hoá của môi trường nước nuôi thuỷ sản?

Xem đáp án

Câu 5:

Yếu tố nào sau đây không phải là yêu cầu về thuỷ lí của môi trường nước nuôi thuỷ sản?

Xem đáp án

Câu 6:

Độ trong và màu nước ao nuôi thuỷ sản chủ yếu do thành phần nào quyết định?

Xem đáp án

Câu 7:

Màu nước nuôi thuỷ sản phù hợp nhất cho các loài thuỷ sản nước ngọt là 

Xem đáp án

Câu 8:

Màu vàng nâu là màu nước nuôi thích hợp cho nhóm loài thuỷ sản nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 10:

Độ trong của nước phù hợp cho hầu hết các ao nuôi cá nằm trong khoảng 

Xem đáp án

Câu 11:

Độ trong của nước phù hợp cho hầu hết các ao nuôi tôm là 

Xem đáp án

Câu 12:

Độ trong của nước có giá trị từ 30 đến 45 cm là phù hợp cho ao nuôi thuỷ sản nào? 

Xem đáp án

Câu 13:

Khoảng pH phù hợp cho hầu hết các loài động vật thuỷ sản sinh trưởng là bao nhiêu?

Xem đáp án

Câu 14:

Khoảng độ mặn giới hạn cho tôm thẻ chân trắng có thể sinh trưởng là 

Xem đáp án

Câu 15:

Khoảng độ mặn thích hợp cho cá rô phi sinh trưởng và phát triển tốt nhất là 

Xem đáp án

Câu 16:

Căn cứ vào độ mặn tự nhiên, nước mặn có hàm lượng muối chiếm tỉ lệ bao nhiêu? 

Xem đáp án

Câu 17:

Dựa vào tiêu chí nào người ta phân chia các loại môi trường: nước ngọt, nước lợ, nước mặn? 

Xem đáp án

Câu 18:

Hàm lượng oxygen hoà tan trong nước của các thuỷ vực nuôi thuỷ sản chủ yếu được cung cấp từ nguồn nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 19:

Hàm lượng oxygen hoà tan trong nước thích hợp đối với các loài cá dao động trong khoảng 

Xem đáp án

Câu 20:

Phát biểu nào không đúng khi nói về vai trò của thực vật thuỷ sinh trong ao nuôi thuỷ sản? 

Xem đáp án

Câu 21:

Vai trò quan trọng nhất của sinh vật phù du trong ao nuôi thuỷ sản là

Xem đáp án

Câu 22:

Phát biểu nào không đúng khi nói về vai trò của nhóm vi sinh vật có lợi trong ao nuôi thuỷ sản như Bacillus, Lactobacillus, Nitrosomonas? 

Xem đáp án

Câu 23:

Nhóm vi sinh vật phổ biến có thể gây bệnh cho thuỷ sản nuôi là

Xem đáp án

Câu 24:

Trong các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường nuôi thuỷ sản, yếu tố nào là quan trọng nhất? 

Xem đáp án

Câu 25:

Môi trường nước nuôi trồng thuỷ sản ở Việt Nam hiện nay được chia thành các nguồn nước chính bao gồm: 

Xem đáp án

Câu 26:

Môi trường nuôi thuỷ sản chịu ảnh hưởng rõ rệt nhất của yếu tố nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 27:

Yếu tố chính tạo ra chất thải và gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng môi trường nước nuôi thuỷ sản là 

Xem đáp án

Câu 28:

Phát biểu nào không đúng khi nói về vai trò của việc quản lí môi trường nuôi thuỷ sản?

Xem đáp án

Câu 30:

Phát biểu nào không đúng khi mô tả về các giai đoạn cần phải có biện pháp quản lí nguồn nước ao nuôi thuỷ sản?

Xem đáp án

Câu 31:

Khi quản lí nguồn nước cấp cho ao trước khi nuôi thuỷ sản cần lưu ý nội dung nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 32:

Trong quá trình nuôi, người nuôi định kì đo độ mặn, độ pH, hàm lượng oxygen hoà tan và hàm lượng NH3 trong môi trường nuôi thuỷ sản, đây là biện pháp quản lí thuộc phạm vi nào? 

Xem đáp án

Câu 33:

Hoạt động nào sau đây là hoạt động để quản lí các điều kiện thuỷ lí của môi trường nuôi thuỷ sản? 

Xem đáp án

Câu 35:

Khi độ pH trong ao nuôi giảm thấp, biện pháp xử lí nào sau đây là không phù hợp?

Xem đáp án

Câu 36:

Trong ao nuôi thuỷ sản, biện pháp xử lí thích hợp để làm giảm ô nhiễm môi trường do dư thừa thức ăn và chất thải của thuỷ sản là 

Xem đáp án

Câu 37:

Khi nuôi thuỷ sản trong ao, vì sao sau mỗi vụ nuôi cần phải thay nước?

Xem đáp án

Câu 38:

Biện pháp nào sau đây không phù hợp để giúp tăng cường oxygen cho hệ thống nuôi?

Xem đáp án

Câu 39:

Khi độ mặn trong ao nuôi giảm thấp, cần xử lí như thế nào? 

Xem đáp án

Câu 40:

Khi độ mặn trong ao nuôi quá cao, cần xử lí như thế nào?

Xem đáp án

Câu 42:

Biện pháp nào không phù hợp để xử lí nguồn nước bị ô nhiễm sau khi nuôi thuỷ sản?

Xem đáp án

Câu 43:

Thứ tự các bước thực hành đo độ mặn của nước nuôi thuỷ sản là

Xem đáp án

Câu 44:

Thứ tự các bước cơ bản xử lí nguồn nước trước khi nuôi thuỷ sản là 

Xem đáp án

Câu 45:

Ý nghĩa của bước bón phân gây màu khi xử lí nguồn nước trước khi nuôi thuỷ sản là 

Xem đáp án

Câu 46:

Các loại hoá chất thích hợp thường được sử dụng để diệt tạp, diệt khuẩn là 

Xem đáp án

Câu 48:

Biện pháp nào sau đây không nên sử dụng khi xử lí nước sau khi nuôi thuỷ sản? 

Xem đáp án

Câu 49:

Một số ứng dụng của công nghệ sinh học trong xử lí môi trường nuôi thuỷ sản phổ biến là 

Xem đáp án

Câu 51:

Hai nhóm vi khuẩn phổ biến tham gia vào quá trình chuyển hoá nitrogen trong nước là 

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai.

Một nhóm học sinh được giao nhiệm vụ thuyết trình về chủ đề “Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường nuôi thuỷ sản”. Trước khi báo cáo, nhóm đã thảo luận để thống nhất một số nội dung còn vướng mắc. Sau đây là một số ý kiến:

Đoạn văn 2

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai.

Khi học sinh tiến hành bài: “Thực hành đo một số chỉ tiêu của của nước nuôi thuỷ sản” tại phòng thí nghiệm như đo độ mặn, độ pH và hàm lượng oxygen hoà tan. Giáo viên cần tổ chức cho học sinh tiến hành thí nghiệm và nêu một số vấn đề cần thảo luận như sau:

Đoạn văn 3

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai.

Khi tìm hiểu dự án: “Ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lí khí độc trong nước nuôi thuỷ sản”, nhóm học sinh đã thảo luận và đưa ra một số ý kiến sau:

Đoạn văn 4

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai.

Khi thực hành tập quan sát màu nước của một số ao thuỷ sản, nhóm học sinh đưa ra một số nhận định sau:

Đoạn văn 5

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai.

Nước sau quá trình nuôi thuỷ sản có chứa nhiều chất độc hại (sinh ra từ thức ăn thừa, chất thải của động vật thuỷ sản, xác động vật thuỷ sản,...) đối với môi trường và con người. Do vậy, phải có các biện pháp xử lí nước thải nuôi thuỷ sản. Các biện pháp được đưa ra sau đây:

4.6

2506 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%