Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
18351 lượt thi 35 câu hỏi 50 phút
Câu 1:
Nhóm động vật có hiệu suất trao đổi khí cao nhất trên cạn là
A. lưỡng cư
B. bò sát
C. chim
D. thú
Câu 2:
Các động mạch ở người có các đặc tính:
I. Luôn dẫn máu từ tim ra
II. Có thể dẫn máu từ tim ra hoặc trở về tim
III. Luôn luôn mang máu giàu ôxy
IV. Có thể mang máu giàu ôxy hoặc giàu CO2
Chọn câu đúng:
A. I và IV
B. II và III
C. II và IV
D. I và III
Câu 3:
Nhóm động vật nào sau đây hô hấp bằng hệ thống ống khí
A. Côn trùng
B. Tôm, cua
C. Ruột khoang
D. Trai sông
Câu 4:
Khi nói về hệ tuần hoàn kín, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I.Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với tế bào.
II. Máu đi từ động mạch sang mao mạch và theo tĩnh mạch trở về tim
III. Máu chảy trong động mạch với áp lực trung bình hoặc cao.
IV. Tốc độ máu chảy trong mạch nhanh.
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Câu 5:
Ở động vật đơn bào, thức ăn được tiêu hóa bằng hình thức nào sau đây
A. Tiêu hóa nội bào
B. Tiêu hóa ngoài bào
C. Tiêu hóa ngoại bào và nội bào
D. Túi tiêu hóa
Câu 6:
Cho các phát biểu sau:
I. Hệ tuần hoàn có vai trò vận chuyển các chất trong nội bộ cơ thể
II. Các tế bào của cơ thể đơn bào và đa bào bậc thấp, trao đổi chất và trao đổi khí với môi trường bên ngoài xảy ra qua dịch mô bao quanh tế bào.
III. Các tế bào cơ thể đa bào bậc cao, trao đổi chất và trao đổi khí với môi trường bên trong xảy ra qua dịch bạch huyết.
IV. Để phân loại hệ tuần hoàn ở các dạng động vật bậc thấp và bậc cao, người ta chia ra các hệ tuần hoàn gồm tuần hoàn trao đổi khí và tuần hoàn trao đổi chất.
Số phát biểu có nội dung đúng là:
A. 0
B. 1
C. 2
Câu 7:
Ở trâu, thức ăn ở dạ cỏ sẽ được di chuyển đến bộ phận nào sau đây?
A. Miệng
B. Dạ múi khế
C. Dạ tổ ong
D. Dạ lá sách
Câu 8:
Những đặc điểm về cấu tạo điển hình một hệ tuần hoàn kín là
I. Có hệ thống tim và mạch.
II. Hệ mạch có đầy đủ ba loại: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.
III. Dịch tuần hoàn tiếp xúc trực tiếp với tế bào để trao đổi chất và trao đổi khí.
IV. Có hệ thống dịch mô bao quanh tế bào.
Số phương án đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 9:
Trong số những kết luận dưới đây về huyết áp, có bao nhiêu kết luận đúng?
I. Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa các phân tử máu với nhau khi vận chuyển.
II. Tim đập nhanh và mạnh làm tăng huyết áp, tim đập chậm, yếu làm huyết áp hạ.
III. Càng xa tim, huyết áp càng giảm.
IV. Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn.
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 10:
Trong quá trình tiêu hóa ở khoang miệng của người, tinh bội được biến đổi thành đường nhờ tác dụng của enzim nào sau đây?
A. Lactaza
B. Maltaza
C. Saccaraza
D. Amylaza
Câu 11:
I. Vận tốc máu di chuyển trong mạch, phụ thuộc chủ yếu vào độ quánh của máu (độ đặc).
II. Khi tổng tiết diện mạch nhỏ, huyết áp sẽ cao và vận tốc máu sẽ lớn.
III. Máu chảy nhanh nhất trong động mạch và nhỏ nhất trong mao mạch.
IV. Máu vận chuyển từ nơi có huyết áp cao đến nơi có huyết áp thấp.
A. 4
D. 2
Câu 12:
Điểm khác nhau về bộ hàm và độ dài ruột ở thú ăn thịt so với thú ăn thực vật là răng nanh và răng hàm trước
A. sắc nhọn hơn; ruột dài hơn
B. không sắc nhọn bằng ; ruột dài hơn
C. không sắc nhọn bằng; ruột ngắn hơn
D. sắc nhọn hơn; ruột ngắn hơn
Câu 13:
Tiêu hoá là quá trình
A. làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ
B. biến đổi các chất đơn giản thành các chất phức tạp đặc trưng cho cơ thể
C. biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng ATP
D. biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được
Câu 14:
Khi nói về hoạt động của hệ mạch trong hệ tuần hoàn của người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?I. Máu di chuyển càng xa tim thì tốc độ lưu thông của máu càng chậm.II. Máu di chuyển càng xa tim thì áp lực của máu lên thành mạch càng giảm.III. Vận tốc máu phụ thuộc chủ yếu vào tổng thiết diện của mạch máu.IV. Nếu giảm thể tích máu thì sẽ làm giảm huyết áp.
Câu 15:
Loài động vật nào sau đây chỉ có tiêu hoá nội bào mà chưa có tiêu hóa ngoại bào?
A. Trùng đế giày
B. Thỏ
C. Bồ câu
D. giun đất
Câu 16:
Khi nói về hoạt động của hệ tuần hoàn ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Tim đập nhanh và mạnh làm cho huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm. II. Huyết áp cao nhất ở động mạch, thấp nhất ở mao mạch và tăng dần ở tĩnh mạch. III. Vận tốc máu chậm nhất ở mao mạch. IV. Trong hệ động mạch, càng xa tim, vận tốc máu càng giảm.
A. 3
Câu 17:
Đặc điểm nào dưới đây không có ở cơ quan tiêu hóa của thú ăn thịt
A.Dạ dày đơn
B. Ruột ngắn
C. Răng nanh phát triển
D. Manh tràng phát triển
Câu 18:
Có bao nhiêu trường hợp sau đây sẽ dẫn tới làm giảm huyết áp?I. Cơ thể bị mất nhiều máu.
II. Cơ thể thi đấu thể thao.
III. Cơ thể bị bệnh hở van tim.
IV. Cơ thể bị bệnh tiểu đường.
Câu 19:
Loài động vật nào sau đây trao đổi khí qua mang?
A. Đại bàng
B. Giun đất
C. Trai sông
D. Cá heo
Câu 20:
Khi nói về hệ tuần hoàn, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở tất cả các loài có hệ tuần hoàn kép, tâm thất đều có 2 ngăn.
II. Ở hệ tuần hoàn hở, máu được lưu thông với áp lực rất thấp.
III. Bệnh nhân bị hở van nhĩ thất thì thường có nhịp tim nhanh hơn so với người bình thường.
IV. Một chu kì tim luôn được bắt đầu từ lúc tâm thất co, sau đó đến tâm nhĩ co và pha giãn chung.
Câu 21:
Loài động vật nào sau đây trao đổi khí bằng phổi
A. Cua
C. Rắn
D. Trùng roi
Câu 22:
Khi nói về hệ hô hấp và hệ tuần hoàn ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tất cả các động vật có hệ tuần hoàn kép thì phổi đều được cấu tạo bởi nhiều phế nang.
II. Ở tâm thất của cá và lưỡng cư đều có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2.
III. Trong hệ tuần hoàn kép, máu trong động mạch luôn giàu O2 hơn máu trong tĩnh mạch.
IV. Ở thú, huyết áp trong tĩnh mạch thấp hơn huyết áp trong mao mạch.
Câu 23:
Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào dưới đây thường có hiệu quả trao đổi khí đạt hiệu suất cao nhất?
A. Phổi của chim
B. Phổi và da của ếch nhái
C. Phổi của bò sát
D. Bề mặt da của giun đất
Câu 24:
II. Ở tâm thất của cá và lưỡng cư đều có sự pha trộn giữa máu giàu O2và máu giàu CO2.
Câu 25:
Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) có hình thức hô hấp như thế nào?
A. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
B. Hô hấp bằng mang
C. Hô hấp bằng phổi
D. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
Câu 26:
Một người bị tai nạn giao thông mất đi 20% lượng máu trong cơ thể dẫn đến huyết áp giảm. Có bao nhiêu cơ chế sinh lí sau đây sẽ tạm thời làm tăng huyết áp trở lại?
I. Giãn mạch máu đến thận.
II. Hoạt động thần kinh giao cảm được tăng cường.
III. Máu từ các nơi dự trữ máu (gan, lách, mạch máu dưới da) được huy động.
IV. Hoạt động tái hấp thu Na+ và nước được tăng cường.
Câu 27:
Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở phổi?
A. Châu chấu
B. Cá chép
C. Giun tròn
D. Chim bồ câu
Câu 28:
Khi nói về chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tất cả các loài có hệ tuần hoàn kép đều diễn ra trao đổi khí ở phế nang.
II. Tất cả các loài có cơ quan tiêu hóa dạng ống đều có hệ tuần hoàn kín.
III. Tất cả các loài có hệ tuần hoàn kép đều trao đổi khí bằng phổi.
IV. Tất cả các loài có hệ tuần hoàn hở đều thực hiện trao đổi khí bằng ống khí.
Câu 29:
Loài châu chấu có hình thức hô hấp nào sau đây?
A. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
D. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
Câu 30:
Khi nói về hệ tuần hoàn ở thú, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có 2 loại, đó là hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín.
II. Máu chảy trong động mạch luôn có áp lực lớn hơn so với máu chảy trong mao mạch.
III. Máu chảy trong động mạch luôn giàu O2.
IV. Nhịp tim của voi luôn chậm hơn nhịp tim của chuột.
Câu 31:
Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở mang?
A. Ếch đồng
B. Tôm sông
C. Mèo rừng
D. Chim sâu
Câu 32:
Có bao nhiêu trường hợp sau đây có thể dẫn đến làm tăng huyết áp ở người bình thường?
I. Khiêng vật năng
II. Hồi hộp, lo âu.
III. Cơ thể bị mất nhiều máu.
IV. Cơ thể bị mất nước do bị bệnh tiêu chảy.
Câu 33:
Trong ống tiêu hóa, chất dinh dưỡng được hấp thụ vào máu chủ yếu ở
A. dạ dày
B. miệng
C. ruột non
D. thực quản
Câu 34:
I. Tất cả các loài có hệ tuần hoàn kép đều có trao đổi khí qua phế nang của phổi.
II. Tất cả các loài hô hấp bằng ống khí đều có hệ tuần hoàn hở.
III. Tất cả các loài động vật đa bào đều có hệ tuần hoàn.
IV. Tất cả các loài có ống tiêu hóa đều có hệ tuần hoàn kín.
Câu 35:
Dạ dày của động vật nào sau đây có 4 ngăn
A. Bò
B. Ngựa
C. Thỏ
D. Chuột
3670 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com