Chuyên đề Sinh 11 Chủ đề 2: Vận chuyển các chất trong cây

32 người thi tuần này 4.6 685 lượt thi 5 câu hỏi 15 phút

🔥 Đề thi HOT:

1758 người thi tuần này

20 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 26 có đáp án

3.7 K lượt thi 20 câu hỏi
560 người thi tuần này

20 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 20 có đáp án

1.5 K lượt thi 20 câu hỏi
554 người thi tuần này

19 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 18 có đáp án

3.3 K lượt thi 19 câu hỏi
544 người thi tuần này

20 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 21 có đáp án

1.4 K lượt thi 20 câu hỏi
495 người thi tuần này

20 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 24 có đáp án

1.2 K lượt thi 20 câu hỏi
462 người thi tuần này

20 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 22 có đáp án

1.3 K lượt thi 20 câu hỏi
459 người thi tuần này

17 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 19 có đáp án

1.4 K lượt thi 17 câu hỏi
388 người thi tuần này

20 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 20 có đáp án

1.2 K lượt thi 20 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu

Lời giải

Đáp án D

Câu 2

Trong một thí nghiệm chứng minh dòng mạch gỗ và dòng mạch rây, người ta tiến hành tiêm vào mạch rây thuộc phần giữa thân của một cây đang phát triển mạnh một dung dịch màu đỏ; đồng thời, một dung dịch màu vàng được tiêm vào mạch gỗ của thân ở cùng độ cao. Hiện tượng nào dưới đây có xu hướng xảy ra sau khoảng một ngày?

Lời giải

Đáp án C

Câu 3

Cho hình ảnh sau:

Cho hình ảnh sau: Hình ảnh trên mô tả thí nghiệm về A. áp suất rễ. B. lực hút của lá (ảnh 1)

Hình ảnh trên mô tả thí nghiệm về

Lời giải

Đáp án A

Lời giải

a. Tên của hiện tượng: hiện tượng ứ giọt.

b. Nguyên nhân: do quá trình thoát hơi nước của thực vật ban đêm yếu và những đêm ẩm ướt hơi nước bão hòa, nước từ cây khó thoát ra. Đồng thời, nước có sức căng bề mặt, nên khi thoát ra hình thành các giọt nước ứ đọng lại ở mép của lá → hiện tượng ứ giọt.

Lời giải

a. Hình ảnh mô tả công việc chiết cành.

b. Cơ sở khoa học của chiết cành:

+ Dựa vào tính toàn năng của tế bào (tế bào thực vật).

+ Dựa vào đặc điểm của dòng mạch rây, các chất dinh dưỡng được tổng hợp ở lá, đến đoạn bị khoanh vỏ sẽ bị giữ lại, tạo điều kiện kích thích cho cây mọc rễ.

4.6

137 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%