Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
20 lượt thi 10 câu hỏi 45 phút
Câu 1:
Một vật chuyển động thẳng có phương trình s(t) = 54t2−12t4+9t3, trong đó s tính bằng mét, t là thời gian tính bằng giây. Gia tốc tức thời của vật tại thời điểm t = 6 (s) là:
A. 101 m/s2;
B. 105 m/s2;
C. 92,5 m/s2;
Phương trình chuyển động của một viên bi được cho bởi s(t) = 2t2 + sinπ6t, trong đó s tính bằng centimét, t là thời gian tính bằng giây. Gia tốc của viên bi (làm tròn đến hàng phần trăm) tại thời điểm t = 2 (s) là:
A. 4,01 cm/s2;
B. 3,76 cm/s2;
C. 4 cm/s2;
Câu 2:
Chuyển động của một vật có phương trình s(t) = 11−2t trong đó s tính bằng centimét, t là thời gian tính bằng giây. Tại thời điểm vận tốc bằng 2 cm/s thì gia tốc vật bằng:
A. 1 cm/s2;
B. 80 cm/s2;
C. –8 cm/s2;
Câu 3:
Một chất điểm chuyển động theo phương trình s(t) = 3t4 + 7t3 – 5t2 , trong đó s tính bằng centimét, t là thời gian tính bằng giây. Tại thời điểm t0 vật có gia tốc bằng 68 cm/s2. Khi đó giá trị của t0 là:
A. 0;
B. −136;
C. 1;
Câu 4:
Một ca nô chạy với phương trình chuyển động là s(t) = 13t3−2t2+4t, trong đó s tính bằng mét, t là thời gian tính bằng giây. Gia tốc của ca nô tại thời điểm vận tốc bị triệt tiêu là:
A. 0 m/s2;
B. 1 m/s2;
C. 2 m/s2;
Câu 5:
Cho một vật chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s(t) = 4t3 – 9t2 + 12t, trong đó s tính bằng centimét, t là thời gian tính bằng giây. Vận tốc tại thời điểm gia tốc bị triệt tiêu là:
A. 14 cm/s;
B. 124 cm/s;
C. 34 cm/s;
Câu 6:
Xét một chuyển động có phương trình s(t) = Asin(ωt + φ), với A, ω, φ là những hằng số. Gia tốc tức thời tại thời điểm t của chuyển động là:
A. Aωsin(ωt + φ);
B. – Aωsin(ωt + φ);
C. – Aω2sin(ωt + φ);
Câu 7:
Cho một chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s(t) = 4t3 – 3t2 + 2t + 1, trong đó s tính bằng centimét, t là thời gian tính bằng giây. Gia tốc của vật tại thời điểm vận tốc của vật bằng 8 cm/s là:
A. 12 cm/s2;
B. 18 cm/s2;
C. 24 cm/s2;
Câu 8:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang trên mặt phẳng không ma sát, có phương trình s(t) = 2cosπt, trong đó s tính bằng centimét, t là thời gian tính bằng giây. Gia tốc thức thời của con lắc tại thời điểm t = 1 (s) là:
A. π2 cm/s2;
B. 2π2 cm/s2;
C. – 2π2 cm/s2;
Câu 9:
Phương trình chuyển động của một hạt được cho bởi s(t) = 1sinπ3t, trong đó s tính bằng centimét, t là thời gian tính bằng giây. Gia tốc của hạt tại thời điểm t = 6 (s) là:
A. −π29 cm/s2;
B. π29 cm/s2;
C. 0 cm/s2;
4 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com