Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
1636 lượt thi 32 câu hỏi 50 phút
1478 lượt thi
Thi ngay
1569 lượt thi
1776 lượt thi
Câu 1:
Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa – khử là dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây của nguyên tử?
A. Số hiệu nguyên tử.
B. Số mol.
C. Số khối.
D. Số oxi hóa.
Câu 2:
Số oxi hóa của bromine trong HBr là
A. 0.
B. +1.
C. -1.
D. +2.
Câu 3:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong các hợp chất số oxi hoá của hydrogen luôn là +1.
B. Trong các hợp chất số oxi hoá của oxygen luôn là -2.
C. Số oxi hoá của nhôm trong hợp chất là +3
D. Trong một ion đa nguyên tử, tổng số số oxi hoá của nguyên tử bằng 0.
Câu 4:
A. Al2O3.
B. Na2O.
C. MgO.
D. KCl.
Câu 5:
Cho các hợp chất sau: NH3, NH4Cl, HNO3, NO2. Số hợp chất chứa nguyên tử nitrogen có số oxi hoá -3 là
A. 1.
B. 3
C. 2.
D. 4.
Câu 6:
Chất oxi hoá là chất
A. nhường electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
B. nhường electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
C. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
D. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
Câu 7:
Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng oxi hoá – khử?
A. Đốt cháy than, củi để sưởi ấm.
B. Phản ứng quang hợp của cây xanh.
C. Nhỏ từ từ HCl vào dung dịch chứa NaOH.
D. Phản ứng tích trữ năng lượng của pin lithium – ion
Câu 8:
Dẫn khí CO đi qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng để thực hiện phản ứng hóa học sau: CuO + CO → Cu + CO2. Trong phản ứng trên, chất đóng vai trò chất khử là
A. CuO.
B. CO.
C. Cu.
D. CO2.
Câu 9:
Cho các phản ứng hóa học sau:
(a) CaCO3→t0CaO+CO2.
(b) CH4+2O2→toCO2+2H2O.
(c) 2Al(OH)3→t0Al2O3+3H2O.
(d) 2NaHCO3→t0Na2CO3+CO2+H2O.
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 10:
Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (thuốc tím), màu tím nhạt dần rồi mất màu (biết sản phẩm tạo thành là MnSO4, H2SO4 và H2O). Nguyên nhân là do
A. SO2 đã oxi hóa KMnO4 thành MnO2.
B. SO2 đã khử KMnO4 thành Mn2+.
C. KMnO4 đã khử SO2 thành S+6.
D. H2O đã oxi hóa KMnO4 thành Mn2+.
Câu 11:
Trong giai đoạn đầu sản xuất nitric acid từ ammonia. Ammonia bị oxi hóa bởi oxygen ở nhiệt độ cao khi có chất xúc tác.
Tổng hệ số cân bằng (là các số nguyên, tối giản) của phản ứng là
A. 18.
B. 19.
C. 20.
D. 21.
Câu 12:
Cho phản ứng sau:
A. 15.
B. 16.
C. 17.
D. 18.
Câu 13:
Dưới tác dụng của các chất xúc tác, glucose lên men tạo thành ethanol:
C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 (1)
Ethanol sinh ra lên men thành acetic acid:
C2H5OH + O2 →CH3COOH + H2O (2)
Giả sử hiệu suất cả quá trình là 60%. Lượng glucose cần dùng để thu được 1 lít acetic acid 1M là
A. 150 gam.
B. 180 gam.
D. 240 gam.
D. 210 gam.
Câu 14:
Cho 2,34 gam kim loại M (có hóa trị không đổi là n) tác dụng với dung dịch H2SO4 (đặc nóng, dư) thu được 3,2227 L SO2 (điều kiện chuẩn). Kim loại M là
A. Mg.
B. Fe.
C. Al.
D. Cu.
Câu 15:
Phản ứng thu nhiệt là
A. phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.
B. phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.
C. phản ứng giải phóng ion dưới dạng nhiệt.
D. phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt.
Câu 16:
Phản ứng nảo sau đây là phản ứng tỏa nhiệt?
A. Phản ứng nung vôi.
B. Phản ứng phân huỷ thuốc tím.
C. Phản ứng đốt cháy cồn (ethanol).
D. Phản ứng nung NH4Cl(s) tạo ra NH3(g) và HCl(g).
Câu 17:
Khi nung vôi, người ta sử dụng phản ứng đốt than để cung cấp nhiệt cho phản ứng phân hủy đá vôi. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phản ứng đốt than là phản ứng thu nhiệt, phản ứng phân hủy đá vôi là phản ứng tỏa nhiệt.
B. Phản ứng đốt than là phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng phân hủy đá vôi là phản ứng thu nhiệt.
C. Phản ứng đốt than và phản ứng phân hủy đá vôi là phản ứng tỏa nhiệt.
D. Phản ứng đốt than và phản ứng phân hủy đá vôi là phản ứng thu nhiệt.
Câu 18:
H2(g) + Cl2(g) ® 2HCl (g) ΔrH298o=−184,6 kJ
Phản ứng này là
A. phản ứng thu nhiệt.
B. phản ứng tỏa nhiệt.
C. phản ứng thế.
D. phản ứng phân hủy.
Câu 19:
Cho các phát biểu sau:
(1). Tất cả các phản ứng cháy đều thu nhiệt.
(2). Phản ứng toả nhiệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.
(3). Tất cả các phản ứng mà chất tham gia có chứa nguyên tố oxygen đều toả nhiệt.
(4). Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.
Số phát biểu sai là
B. 2
Câu 20:
CH4(g) + Cl2(g) → CH3Cl(g) + HCl(g)
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên tính theo năng lượng liên kết là
A. ΔrH298o=ΔfH298o(CH4(g))+ΔfH298o(Cl2(g))−ΔfH298o(CH3Cl(g))−ΔfH298o(HCl(g)).
B. ΔrH298o=ΔfH298o(CH3Cl(g))+ΔfH298o(HCl(g))−ΔfH298o(CH4(g))−ΔfH298o(Cl2(g)).
C. ΔrH298o=Eb(CH4)+Eb(Cl2)−Eb(CH3Cl)−Eb(HCl).
D. ΔrH298o=Eb(CH3Cl)+Eb(HCl)−Eb(CH4)−Eb(Cl2).
Câu 21:
Cho giản đồ năng lượng của các phản ứng 1 – 5 như sau:
Số phản ứng toả nhiệt là
Câu 22:
Ở nhiệt độ 25oC và áp suất 1 bar, trong số các đơn chất halogen sau, đơn chất có enthalpy tạo thành chuẩn khác 0 là
A. F2(g).
B. I2(g).
C. Br2(l).
D. Cl2(g).
Câu 23:
Ở điều kiện chuẩn, phản ứng có biến thiên enthalpy của phản ứng bằng enthalpy tạo thành của chất sản phẩm là
A. HCl(aq) + NaOH(aq) → NaCl(aq) + H2O.
B. N2(l) + 3F2(g) → 2NF3(g).
C. H2(g) + O2(g) → H2O2(g).
D. H2Ol +12O2(g)→H2O2l.
Câu 24:
2CO(g) + O2(g) → 2CO2(g)
Biết ΔfH298o (kJ mol-1) của CO(g) và CO2(g) lần lượt là –110,53 và –393,51. Lượng nhiệt giải phóng khi chuyển 56 gam khí CO thành khí CO2 là
A. 565,96 kJ.
B. 424,47 kJ.
C. 282,98 kJ.
D. 106,11 kJ.
Câu 25:
2NaCl(s) → 2Na(s) + Cl2(g)
Biết ΔfH298o (kJ mol-1) của NaCl là –411,2. Trong quá trình nấu ăn, dù bị đun nóng nhưng muối ăn không bị phân hủy thành khí Cl2 độc, vì
A. ΔfH298o rất dương, phản ứng không thuận lợi xảy ra.
B. ΔfH298o rất âm, phản ứng không thuận lợi xảy ra.
C. phản ứng trên là phản ứng tỏa nhiệt.
D. phản ứng trên là phản ứng thu nhiệt.
Câu 26:
Cho phản ứng tổng hợp ammonia (NH3) như sau:
N2(g) + 3H2(g) → 2NH3(g) ΔrH2980 =–92 kJ.
Biết năng lượng liên kết (kJ/mol) của N≡N và H–H lần lượt là 946 và 436. Năng lượng liên kết của N–H trong ammonia là
A. 391 kJ/mol.
B. 361 kJ/mol
C. 245 kJ/mol.
D. 490 kJ/mol.
Câu 27:
Cho phản ứng: C3H8(g) ⟶ CH4(g) + C2H4(g).
Giá trị trung bình của các năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn được cho ở bảng sau:
Liên kết
C – H
C – C
C = C
Eb (kJ/mol)
418
346
612
Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Phản ứng thu nhiệt.
B. Nhiệt lượng thu vào của phản ứng ở điều kiện chuẩn là 80kJ.
C. Liên kết C = C bền hơn liên kết C – C.
D. Nhiệt lượng toả ra của phản ứng ở điều kiện chuẩn là 80 kJ.
Câu 28:
Cho phản ứng: N2(g) + O2(g) → 2NO(g). Biết năng lượng liên kết trong các phân tử O2, N2 và NO lần lượt là 494 kJ/mol, 945 kJ/mol và 607 kJ/mol. Phát biểu đúng là
A. Phản ứng toả nhiệt.
B. Nhiệt lượng thu vào của phản ứng là 25 kJ.
C. Phản ứng xảy ra ở ngay điều kiện thường.
D. Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao hoặc khi có tia lửa điện.
Câu 29:
Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron, nêu rõ chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hoá, quá trình khử:
a) HI + H2SO4 → SO2 + I2 + H2O.
Câu 30:
b) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O.
Câu 31:
Tính lượng nhiệt tỏa ra ở điều kiện chuẩn khi đốt cháy 2 gam butane (C4H10) chứa trong một chiếc bật lửa gas. Biết sản phẩm của sự đốt cháy là khí carbon dioxide và hơi nước.
Cho ΔfH298o của C4H10 (g), CO2 (g) và H2O (l) lần lượt là –126,15 kJ mol-1, –393,51 kJ mol-1 và –285,83 kJ mol-1.
Câu 32:
Quá trình đốt cháy ethanol diễn ra theo phản ứng:
C2H5OH (l) + 3O2 (g) → 2CO2 (g) + 3H2O (l)
Tính ΔrH298o của phản ứng trên từ các giá trị năng lượng liên kết sau:
EC–C = 347 kJ mol-1; EO=O = 496 kJ mol-1; EC–O = 336 kJ mol-1; EC–H = 410 kJ mol-1; EC=O = 805 kJ mol-1; EO–H = 465 kJ mol-1.
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com