Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
15681 lượt thi câu hỏi 60 phút
42789 lượt thi
Thi ngay
36092 lượt thi
4757 lượt thi
7697 lượt thi
28251 lượt thi
24312 lượt thi
5146 lượt thi
Câu 1:
Em hãy đọc bài “Con gái” trong sách Tiếng Việt 5 tập 2, trang 112 và trả lời các câu hỏi sau:
Từ “Vịt trời” xuất hiện trong câu chuyện mang hàm ý gì? (1đ)
A. Vịt trời là một loài vịt hiếm, bay lượn trên bầu trời, từ vịt còn được dùng để chỉ những thứ quý hiếm cần được trân trọng.
B. Cách gọi con gái với ý xem thường, cho rằng con gái lớn lên sẽ đi lấy chồng, bố mẹ không nhờ vả được gì.
C. Cách gọi con trai với ý coi thường, cho rằng con trai lớn lên chỉ biết chơi bời, lêu lổng nên bố mẹ không nhờ được gì cả.
Khi phát hiện ra em Hoan vì đuổi theo con cào cào mà trượt chân sa xuống ngòi, Mơ đã có hành động gì? (1đ)
A. Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước cứu em Hoan.
B. Mơ đứng trên bờ la thật to để mọi người đến cứu em Hoan.
C. Mơ quá sợ hãi trước cảnh tượng của em Hoan nên đã bỏ chạy.
Câu 2:
A. Bạn Mơ là một cô gái vừa chăm ngoan, học giỏi lại biết nghe lời bố mẹ và sống rất tình cảm.
B. Qua chuyện của Mơ ta thấy xem thường con gái là chuyện vô lí, bất công, lạc hậu.
C. Sinh con trai hay con gái không quan trọng, quan trọng là phải nuôi dạy con thành người có ích cho xã hội.
Câu 3:
Ý nghĩa của câu chuyện là gì? (1đ)
A. Phê phán quan niệm lạc hậu “trọng nam khinh nữ”.
B. Khen ngợi cô bé Mơ ngoan ngoãn, chăm chỉ, hiếu thảo với bố mẹ, dũng cảm cứu bạn làm thay đổi suy nghĩ của những người thân về quan niệm sinh con gái.
C. Cả A,B đều đúng.
Câu 4:
Cho các từ sau: (1đ)
Xe đạp, xe máy, xe cộ, đạp xe, kéo xe, nướng khoai, khoai luộc, luộc khoai, múa hát, rán bánh, bánh kẹo.
a) Xác định các từ ghép trong các từ trên:
b) Phân loại các từ ghép đã tìm được:
Câu 5:
Hãy sắp xếp các từ sau thành hai nhóm và đặt tên cho nhóm đó: (1đ)
Trung thực, đôn hậu, vạm vỡ, tầm thước, trung thành, mảnh mai, béo, phản bội, hiền, thấp, gầy, khoẻ, cứng rắn, giả dối, cao, yếu.
Câu 6:
Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu sau: (1đ)
a) Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.
b) Ánh trăng trong chảy khắp nhành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xoá.
Câu 7:
Trong bài “Chú đi tuần” (Tiếng Việt 5 – Tập 2), nhà thơ Trần Ngọc có viết: (3đ)
Trong đêm khuya vắng vẻ,
Chú đi tuần đêm nay
Nép mình dưới bóng hàng cây
Gió đông lạnh buốt đôi tay chú rồi!
Rét thì mặc rét cháu ơi!
Chú đi giữ mãi ấm nơi cháu nằm.
Em hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh chú bộ đội trong đoạn thơ trên.
2 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com