Giải SBT GDCD 7 Bài 7. Phòng, chống bạo lực học đường có đáp án
41 người thi tuần này 4.6 845 lượt thi 9 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
Đề kiểm tra học kì 2 Giáo dục công dân 7 Chân trời sáng tạo có đáp án- Đề 1
15 câu Trắc nghiệm Giáo dục công dân 7 Cánh diều Bài 8 có đáp án
Đề kiểm tra học kì 2 Giáo dục công dân 7 Cánh diều có đáp án- Đề 1
Đề kiểm tra học kì 2 Giáo dục công dân 7 Cánh diều có đáp án- Đề 2
16 câu Trắc nghiệm Giáo dục công dân 7 Kết nối tri thức Bài 7 có đáp án
Đề kiểm tra học kì 2 Giáo dục công dân 7 Kết nối tri thức có đáp án- Đề 1
Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Giáo dục công dân 7 Kết nối tri thức có đáp án- Đề 1
15 câu Trắc nghiệm Giáo dục công dân 7 Kết nối tri thức Bài 9 có đáp án
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
- Ý kiến A. Sai. Vì: bạo lực học đường có nhiều biểu hiện khác nhau, như: đánh đập, ngược đãi, chê bai, lăng mạ, chửi bới, đe dọa, khủng bố, cố lập, lan truyền những thông tin sai sự thật…
- Ý kiến B. Đúng. Vì: nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường, có thể là do: đặc điểm tâm sinh lú của lứa tuổi học trò; thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống; ảnh hưởng từ môi trường gia đình, môi trường xã hội không lành mạnh; sự thiếu quan tâm từ cơ sở giáo dục…
- Ý kiến C. Sai, vì: bạo lực học đường gây ra tác hại về sức khoẻ thể chất và tinh thần.
- Ý kiến D. Sai. Vì: việc phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm của mỗi công dân, gia đình, nhà trường và toàn xã hội…
Lời giải
- Đồng tình với các trường hợp B, C, D, vì:
+ T đã có trách nhiệm trong việc phòng, chống bạo lực học đường.
+ Việc làm của G sẽ ngăn chặn những hành vi xấu tiếp theo của M.
+ Việc làm của H sẽ giúp ngăn chặn hành vi bạo lực học đường tiếp theo của K.
- Không đồng tình với trường hợp A, vì bạn N có thể bị B sai khiến làm những việc có hại cho bản thân và người khác.
Lời giải
- Trường hợp A. Hành vi trêu chọc, bắt nạt G của các bạn là sai trái, là bạo lực học đường.
- Trường hợp B. Hành vi trấn lột tiền và đe dọa S của H là sai trái, vi phạm pháp luật. Do đó S đã làm rất đúng khi kể lại sự việc bị H trấn lột tiền với bố mẹ để được giúp đỡ, can thiệp.
- Trường hợp C. Hành vi của Q là sai, đáng phê phán. Q cần tìm cách ngăn chặn, bảo vệ bạn bị đánh.
- Trường hợp D. Hành vi của N là sai, đây là một lựa chọn rất tiêu cực khi bị bạo lực học đường và có thể dẫn đến nhiều hậu quả không tốt cho N.
Lời giải
- Tình huống a) N nên nhẹ nhàng giải thích với V việc tự ý xem nhật kí là xâm phạm quyền riêng tư của người khác và yêu cầu V trả lại, nếu không sẽ báo cáo với giáo viên chủ nhiệm. Hoặc N trực tiếp đi gặp giáo viên chủ nhiệm nhờ can thiệp.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
169 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%