Giải SBT Lịch sử Bài 14: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam có đáp án

12 người thi tuần này 4.6 1 K lượt thi 16 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Hãy xác định chỉ một ý trả lời đúng cho các câu hỏi từ 1 đến 7 dưới đây.

Khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam được hình thành từ bao giờ?

Xem đáp án

Câu 2:

Khai thác tư liệu dưới đây, em có suy luận gì về chính sách của nhà nước phong kiến Việt Nam thế kỉ XII?

TƯ LIỆU. “Giáp Tý [1144], gả Công chúa Thiều Dung cho Dương Tự Minh [một thủ lĩnh người dân tộc Tày ở Thái Nguyên], phong Tự Minh làm Phò mã lang, ... Tháng 5, cho Mậu Du Đô làm Thái sư, xa lĩnh việc các khê động dọc biên giới về đường bộ”.

(Theo Ngô Sỹ Liên và các sử thần nhà Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, Sđd, tr. 315)

Xem đáp án

Câu 3:

Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam phát triển đến đỉnh cao thông qua tổ chức nào?

Xem đáp án

Câu 5:

Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay, khối đại đoàn kết toàn dân tộc được Đảng Cộng sản Việt Nam xác định là

Xem đáp án

Câu 6:

Nguyên tắc trong xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là gì?

Xem đáp án

Câu 7:

Điểm nổi bật nhất trong chính sách dân tộc của Nhà nước Việt Nam hiện nay là gì?

Xem đáp án

Câu 15:

Liên hệ thực tế địa phương em (nếu có) hoặc thực tế trên cả nước, hãy cho biết một vài kết quả thực hiện các chương trình, dự án được nhắc đến trong Thông tin 2.

THÔNG TIN 1. Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX về Công tác dân tộc đã khẳng định chính sách dân tộc trong giai đoạn hiện nay là: “Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội các vùng dân tộc và miền núi, trước hết, tập trung vào phát triển giao thông và cơ sở hạ tầng, xoá đói, giảm nghèo; khai thác có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của từng vùng, đi đôi với bảo vệ bên vững môi trường sinh thái; phát huy nội lực, tinh thần tự lực tự cường của đồng bào các dân tộc, đồng thời tăng cường sự quan tâm hỗ trợ của Trung ương và sự giúp đỡ của các địa phương trong cả nước”.

THÔNG TIN 2. Để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc và miền núi, nâng cao dần mức sống của đồng bào các dân tộc, trong những năm đổi mới vừa qua Đảng và Nhà nước ta đã triển khai thực hiện nhiều chương trình, dự án đầu tư phát triển trên địa bàn miền núi, vùng đồng bào dân tộc như: Chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng, Chương trình xoá đói giảm nghèo, Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa (Chương trình 135),...

(Theo Vy Xuân Hoa, Chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước trong việc đảm bảo quyền của các dân tộc thiểu số Việt Nam, Tài liệu đã dẫn)


4.6

204 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%