🔥 Đề thi HOT:

1077 người thi tuần này

83 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 4: Vật lý hạt nhân

4.7 K lượt thi 83 câu hỏi
365 người thi tuần này

56 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 2: Khí lý tưởng

6 K lượt thi 56 câu hỏi
356 người thi tuần này

91 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 1: Vật lý nhiệt

6.7 K lượt thi 91 câu hỏi
350 người thi tuần này

1000 câu hỏi lý thuyết trọng tâm môn Vật Lý lớp 12 có đáp án

2.9 K lượt thi 544 câu hỏi
274 người thi tuần này

2 câu Trắc nghiệm Dao động cơ học cơ bản

14.4 K lượt thi 2 câu hỏi
229 người thi tuần này

2020 câu Trắc nghiệm tổng hợp Vật lí 2023 có đáp án (Phần 2)

13.7 K lượt thi 69 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

Ta kiểm nghiệm với các góc lệch nhỏ bằng 20o, ta có sinα ≈ α (rad)

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Do đó độ chênh lệch giữa sinα và α là:

0,3491 – 0,3420 = 0,0071 = 0,7% < 1%

Lời giải

Chu kì của con lắc đơn:

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Trong đó:

T: Chu kì của con lắc đơn (s)

l: Chiều dài của con lắc đơn (m)

g: gia tốc trọng trường (m/s2)

Ta thấy chu kì T phụ thuộc vào chiều dài sợi dây l và gia tốc trọng trường g.

T tỉ lệ thuận với căn bậc hai của chiều dài l và tỉ lệ nghịch căn bậc hai của gia tốc trọng trường g.

Lời giải

Khi con lắc đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì : s giảm (thế năng giảm), v tăng (động năng tăng).

- Tại vị trí cân bằng: s = 0 (thế năng bằng 0), v cực đại (động năng cực đại).

- Khi con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên: s tăng (thế năng tăng), v giảm (động năng giảm)

- Tại vị trí biên: s cực đại (thế năng cực đại), v = 0 (động năng bằng 0).

Vậy: Trong quá trình dao động đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng hay đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên, khi động năng tăng thì thế năng giảm và ngược lại.

Lời giải

Con lắc đơn gồm một vật nhỏ, khối lượng m, treo ở đầu một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể, dài l.

Khảo sát con lắc về mặt động lực học:

Xét con lắc đơn như hình vẽ :

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

- Từ vị trí cân bằng kéo nhẹ quả cầu lệch khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ rồi thả ra. Con lắc dao động quanh vị trí cân bằng.

- Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng từ trái sang phải.

- Tai vị trí M bất kì vật m được xác định bởi li độ góc α = ∠OCM hay về li độ cong là S = cung OM = l.α

Lưu ý: α, s có giá trị dương khi lệch khỏi vị trí cân bằng theo chiều dương và ngược lại.

– Tại vị trí M, vật chịu tác dụng trọng lực P và lực căng T.

P được phân tích thành 2 thành phần: Pn theo phương vuông góc với đường đi, Pt theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo.

Lực căng T và thành phần Pn vuông góc với đường đi nên không làm thay đổi tốc độ của vật.

Thành phần lực Pt là lực kéo về có giá trị Pt = -mgsinα (1)

Nếu li độ góc α nhỏ thì sinα ≈ α (rad) thì Pt = -mgα = -mgs/l so sánh với lực kéo về của con lắc lò xo F = -kx.

Ta thấy mg/l có vai trò của k → l/g = m/k

Vậy khi dao động nhỏ (sinα ≈ α (rad)), con lắc đơn dao động điều hòa.

Phương trình s = s0.cos(ωt + φ)

Lời giải

Chu kì dao động của con lắc đơn khi dao động nhỏ

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Trong đó:

T: Chu kì của con lắc đơn (s)

l: Chiều dài của con lắc đơn (m)

g: gia tốc trọng trường (m/s2)

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

4.6

9297 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%