Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
42122 lượt thi 15 câu hỏi
Câu 1:
Nếu làm thí nghiệm với tấm kẽm tích điện dương thì góc lệch của kim tĩnh điện kế sẽ không bị thay đổi khi chiếu vào tấm kẽm bằng ánh sáng hồ quang. Tại sao?
Nêu sự khác biệt giữa giả thuyết Plang với quan niệm thông thường về sự phát xạ và hấp thụ năng lượng.
Câu 2:
Trình bày thí nghiệm Héc về hiện tượng quang điện.
Câu 3:
Hiện tượng quang điện là gì?
Câu 4:
Phát biểu định luật về giới hạn quang điện
Câu 5:
Phát biểu nội dung của giả thuyết Plang
Câu 6:
Lượng tử năng lượng là gì?
Câu 7:
Phát biểu nội dung của thuyết lượng tử ánh sáng.
Câu 8:
Photon là gì?
Câu 9:
Giải thích định luật về giới hạn quang điện bằng thuyết photon.
Câu 10:
Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện?
A. Electron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng.
B. Electron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào.
C. Electron bị bật ra khỏi một nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác.
D. Electron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng.
Câu 11:
Chiếu một ánh sáng đơn sắc vào mặt một tấm đồng. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng.
A. 0,1μm
B. 0,2μm
C. 0,3 μm
D. 0,4 μm
Câu 12:
Ánh sáng có bước sóng 0,60 μm có thể gây ra hiện tượng quang điện ở chất nào dưới đây?
A. canxi ; B. Natri
C. Kali ; D. Xesi
Câu 13:
Tính lượng tử năng lượng của các ánh sáng đỏ (0,75 μm) và vàng (0,55 μm).
Câu 14:
Giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 μm. Tính công thức thoát của electron khỏi kẽm theo đơn vị jun và eV. Cho 1eV = 1,6.10-19J
8424 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com