Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả
45 người thi tuần này 4.6 7.7 K lượt thi 5 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 3)
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 2)
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 5)
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 3)
Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 6)
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả là nêu lên những suy nghĩ và rung động của em về bài thơ đó. Đoạn văn có thể chỉ nêu cảm xúc về một chi tiết nội dung hoặc nghệ thuật của bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả mà em có ấn tượng và yêu thích.
Lời giải
Để viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả, các em cần chú ý:
- Đọc kĩ để hiểu bài thơ, chú ý các yếu tố tự sự, miêu tả và tác dụng của các yếu tố này trong việc thể hiện nội dung.
- Lựa chọn một yếu tố về nội dung hoặc nghệ thuật trong bài thơ mà em thấy ấn tượng, yêu thích.
- Viết đoạn văn nêu rõ: Em thích nhất chi tiết, yếu tố,… nào trong bài thơ? Vì sao?
Lời giải
a) Tìm ý:
- Em thích chi tiết nội dung hoặc yếu tố nghệ thuật nào trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ?
- Em có thích các yếu tố tự sự, miêu tả trong bài thơ này không? Vì sao em thích?
- Bài thơ gợi cho em những suy nghĩ và cảm xúc gì?
Lời giải
b) Lập dàn ý:
- Mở đoạn: Bài thơ Lượm của Tố Hữu đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc hình ảnh Lượm.
- Thân đoạn:
+ Về nội dung: kể về cuộc đời ngắn ngủi nhưng rất anh dũng của chú bé liên lạc.
+ Về nghệ thuật: sử dụng từ láy, lối thơ tự sự, điệp từ, so sánh… làm nổi bật rõ hình tượng Lượm.
+ Trong bài thơ, hình ảnh Lượm:
Bé loắt choắt, má đỏ bồ quân;
Cái xắc xinh xinh, ca lô đội lệch;
Thoăn thoắt, nghênh nghênh, huýt sáo vang, nhảy trên đường vàng…
Lời nói: tự nhiên, chân thật
+ Đặc biệt là sự hi sinh anh dũng của Lượm trên đường làm nhiệm vụ.
- Kết đoạn: Bằng lời thơ bốn chữ giản dị, tác giả đã thể hiện thành công lớp người thiếu niên nhỏ tuổi yêu nước trong thời kì kháng chiến.
Lời giải
Câu hỏi đánh giá |
Gợi ý chỉnh sửa bài viết |
1. Phần mở đoạn đã giới thiệu bài thơ, đoạn thơ mà người viết yêu thích nhất chưa? |
Phần mở đoạn đã giới thiệu được bài thơ, đoạn thơ mà người viết yêu thích nhất. |
2. Thân đoạn đã chỉ rõ các nội dung sau hay chưa? (1) Đoạn thơ đó kể về ai / cái gì? (2) Nhân vật đó được miêu tả qua những yếu tố nào? (3) Cách kể và miêu tả của tác giả có gì đặc sắc. (4) Qua đó, người viết thể hiện tình cảm, suy nghĩ gì về nhân vật ấy? |
(1) Đoạn thơ kể về nhân vật chú bé Lượm. (2) Nhân vật được miêu tả qua trang phục, hình dáng, cử chỉ. (3) Miêu tả qua từ láy và biện pháp so sánh. (4) Tình cảm của tác giả: sự yêu mến, thích thú của mình trước vẻ hồn nhiên, yêu đời của Lượm và giúp cho hình ảnh ấy in đậm mãi trong lòng người đọc bao nhiêu thế hệ đã qua. |
3. Kết đoạn đã nêu khái quát cảm nghĩ của người viết về khổ thơ chưa? |
Kết đoạn đã nêu được khái quát cảm nghĩ của người viết về khổ thơ:
|
4. Đoạn văn có lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp,… không? |
|
1536 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%