Văn bản 3. Hoa Bìm
23 người thi tuần này 4.6 4.7 K lượt thi 6 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 3)
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 2)
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 5)
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 3)
Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 6)
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Trả lời:
Các từ ngữ chỉ hành động trong bài thơ Hoa bìm là: rung rinh, tìm, bay lên, bắt, đậu, rụng, thả, chìm, chở, giăng tơ, tránh nắng, thắp, kêu, đong đưa.
Câu 2
Đọc đoạn thơ và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Rung rinh bờ giậu hoa bìm
Màu hoa tim tím tôi tìm tuổi thơ
Có con chuồn ớt lơ ngơ
Bay lên bắt nắng đậu hờ nhanh gai”
a. Xác định nhịp và vần của đoạn thơ.
……………………………………………………………………………………….………………………
Đọc đoạn thơ và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Rung rinh bờ giậu hoa bìm
Màu hoa tim tím tôi tìm tuổi thơ
Có con chuồn ớt lơ ngơ
Bay lên bắt nắng đậu hờ nhanh gai”
a. Xác định nhịp và vần của đoạn thơ.
……………………………………………………………………………………….………………………
Lời giải
Trả lời:
a. Nhịp và vần của đoạn thơ.
- Nhịp thơ: 4/2/2
- Vần thơ:
+ vần “ìm” - từ thứ 6 của câu lục “bìm” gieo với với từ thứ 6 của câu bát “tìm”.
+ vần “ơ” – từ thứ 8 của câu bát “thơ” gieo với từ thứ 6 của câu lục “ngơ”.
+ vần “ơ” - từ thứ 6 của câu lục “ngơ” gieo với với từ thứ 6 của câu bát “hờ”.
Lời giải
Trả lời:
b. Quy luật bằng, trắc của đoạn thơ:
|
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
Lục |
B |
B |
B |
T |
B |
B |
|
|
Bát |
B |
B |
B |
T |
B |
B |
T |
B |
Lục |
T |
B |
B |
T |
B |
B |
|
|
Bát |
B |
B |
T |
T |
T |
B |
B |
B |
Các tiếng thứ 2, thứ 4, thứ 6, thứ 8 nhất thiết phải theo trắc bằng cố định; riêng tiếng thứ 1, thứ 3, thứ 5, thứ 7 có thể linh động bằng hay trắc.
Câu 4
Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp quê hương được miêu tả trong đoạn thơ.
……………………………………………………………………………………….…………
Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp quê hương được miêu tả trong đoạn thơ.
……………………………………………………………………………………….…………Lời giải
Trả lời:
Tác giả không chọn những loài hoa cao quý như hoa hồng, hoa mai... mà lại chọn một loại hoa giản dị, nhưng xuất hiện rất nhiều ở các làng quê Việt Nam – hoa bìm. Đi tới bất kì một ngõ nào cũng có thể thấy được hoa bìm. Bởi vậy mà loài hoa này giống như chất chứa những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ trong mỗi đứa trẻ nông thôm. Để rồi từ đó, tất cả những hình ảnh bình dị nhất, gần gũi nhất đã hiện về trong kí ức của tác giả. Đó có thể là chú chuồn chuồn ớt lơ ngơ đậu hờ trên nhành gai ươm hồng cả một trời tuổi thơ của trẻ em. Những hình ảnh giản dị hiện về cả một kí ức tuổi thơ của tác giả.
Câu 5
“Màu hoa tim tím” đã gợi cho em liên tưởng đến những loài hoa của đồng quê?
……………………………………………………………………………………….…………………………
“Màu hoa tim tím” đã gợi cho em liên tưởng đến những loài hoa của đồng quê?
……………………………………………………………………………………….…………………………
Lời giải
Trả lời:
Câu 6
“Hoa bìm tim tím đong đưa
Mười năm chốn cũ, em chưa hẹn về…?”
Theo em, câu nghi vấn thể hiện dụng ý gì của tác giả? Nhân vật “em” trong dòng thơ này là ai? Vì sao em biết?
……………………………………………………………………………………….……………………………
“Hoa bìm tim tím đong đưa
Mười năm chốn cũ, em chưa hẹn về…?”
Theo em, câu nghi vấn thể hiện dụng ý gì của tác giả? Nhân vật “em” trong dòng thơ này là ai? Vì sao em biết?
……………………………………………………………………………………….……………………………
Lời giải
Trả lời:
- Câu nghi vấn gợi lên sự trách móc âm thầm của nhân vật trữ tình, người bạn ấy sao dễ lãng quên một nơi mà mình từng gắn bó.
- Nhân vật “Em” ở đây có thể hiểu là người bạn tâm tình từ thuở ấu thơ, đã cùng nhà thơ bắt chú chuồn chuồn ớt, chạy dưới cánh diều tuổi thơ và đi qua chuyến đò nhỏ để cùng đến bến bờ của tuổi trưởng thành. Thế nhưng, không hiểu vì lí do gì mà người bạn thuở ấy đã đi xa. Giờ đây nhìn lại, chỉ mỗi mình nhà thơ đang hồi tưởng lại những ngày đẹp đẽ đã qua.
948 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%