Làm một bài thơ lục bát
18 người thi tuần này 4.6 4.7 K lượt thi 8 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 3)
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 2)
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 5)
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 3)
Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 6)
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
Hoàn thành bảng sau để khái quát một số đặc điểm của thơ lục bát.
Khái niệm
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
Cách gieo vần
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
Cách ngắt nhịp
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
Thanh điệu
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
Hình ảnh
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
Hoàn thành bảng sau để khái quát một số đặc điểm của thơ lục bát.
Khái niệm |
…………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… |
Cách gieo vần |
…………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… |
Cách ngắt nhịp |
…………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… |
Thanh điệu |
…………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… |
Hình ảnh |
…………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… |
Lời giải
Trả lời:
Khái niệm |
là một thể thơ của Việt Nam, đúng như tên gọi, một cặp câu thơ cơ bản gồm một câu sáu âm tiết và một câu tám âm tiết, phối vần với nhau. Một bài thơ lục bát gồm nhiều câu tạo thành không hạn chế số câu. |
Cách gieo vần |
Trong thơ lục bát có sự nghiêm ngặt về gieo vần. Hiệp vần xuất hiện trong tiếng thứ 6 của 2 dòng và nằm giữa tiếng thứ 8 và thứ 6 của câu lục. Vần bằng trong thể thơ này là các vần có thanh huyền và thanh ngang không mang dấu. |
Cách ngắt nhịp |
Thơ lục bát chủ yếu ngắt theo nhịp chẵn 2/4 (2/2/2, 4/2); 4/4 (2/2/4, 2/2/2/2, 4/2/2). |
Thanh điệu |
Các tiếng ở vị trí 1,3,5,7 không bắt buộc theo luật bằng trắc, tiếng thứ 2 thường là thanh bằng, tiếng thứ tư thường là thanh trắc (nhưng có khi ngoại lệ tiếng thứ 2 là thanh trắc thì tiếng thứ tư sẽ đổi thành thanh bằng). Trong câu 8, nếu tiếng thứ 6 là thanh ngang (bổng) thì tiếng thứ tám phải là thanh huyền (trầm). Ngược lại cũng vậy. |
Hình ảnh |
Là những hình ảnh gắn bó gần gũi với đời sống thường ngày: tình cảm nam nữ, tình cảm gia đình,… |
Câu 2
Điền vào chỗ trống theo yêu cầu bảng sau:
Thanh trắc là: ………………………………………………………………………
Thanh bằng là: ……………………………………………………………………..
Thanh trắc gồm những dấu:………………………………………………………..
Thanh bằng gồm những dấu: ………………………………………………………
Tiếng trầm gồm các từ và tiếng có dấu: ……………………………………………
……………………………………………………………………………………..
Tiếng bổng gồm các từ và tiếng có dấu: ……………………………………………
……………………………………………………………………………………..
Điền vào chỗ trống theo yêu cầu bảng sau:
Thanh trắc là: ……………………………………………………………………… |
Thanh bằng là: …………………………………………………………………….. |
Thanh trắc gồm những dấu:……………………………………………………….. |
Thanh bằng gồm những dấu: ……………………………………………………… |
Tiếng trầm gồm các từ và tiếng có dấu: …………………………………………… …………………………………………………………………………………….. |
Tiếng bổng gồm các từ và tiếng có dấu: …………………………………………… …………………………………………………………………………………….. |
Lời giải
Trả lời:
Thanh trắc là: thanh điệu không bằng phẳng. Thanh này có âm diệu diễn biến phức tạp trong thanh điệu. thanh này khi lên khi xuống, thể hiện ra bằng một đường nét không bằng phẳng và không đồng đều. |
Thanh bằng là: thanh điệu bằng phẳng, không có sự cao giọng hay thấp giọng khi đọc. Và là những thanh điệu mà khi thể hiện, đường nét âm điệu diễn biến bằng phẳng, đồng đều từ đầu đến cuối, không có sự lên xuống bất thường nào. |
Thanh trắc gồm những dấu: dấu sắc, dấu hỏi, dấu ngã, gấu nặng. |
Thanh bằng gồm những: tiếng hay chữ không có dấu (gọi là thanh ngang) và những tiếng hay chữ có dấu huyền. |
Tiếng trầm gồm các từ và tiếng có dấu: là những tiếng có dấu hỏi và dấu nặng. |
Tiếng bổng gồm các từ và tiếng có dấu: là những tiếng có thanh ngang, ngã, sắc. |
Câu 3
Chép lại một bài thơ lục bát mà em biết, chỉ ra vần và nhịp của bài thơ đó.
……………………………………………………………………………………….……
Chép lại một bài thơ lục bát mà em biết, chỉ ra vần và nhịp của bài thơ đó.
……………………………………………………………………………………….……
Lời giải
Trả lời:
Tiếng chim vách núi nhỏ dần
Rì rầm tiếng suối khi gần khi xa
Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
(Theo Trần Đăng Khoa)
- Cách ngắt nhịp: 4/2/2
- Gieo vần: “dần – gần; đa – là”
Câu 4
Xác định các thanh trắc và thanh bằng của đoạn thơ sau:
“Đất nghèo nuôi những anh hùng
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên
Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa”
(Nguyễn Đình Thi, Bài thơ Bắc Hải)
Xác định các thanh trắc và thanh bằng của đoạn thơ sau:
“Đất nghèo nuôi những anh hùng
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên
Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa”
(Nguyễn Đình Thi, Bài thơ Bắc Hải)
Lời giải
Trả lời:
“Đất nghèo nuôi những anh hùng
T B B T B B
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên
B B T T T B T B
Đạp quân thù xuống đất đen
T B B T T B
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa”
T B T T T B B B
(Nguyễn Đình Thi, Bài thơ Bắc Hải)
Lời giải
Trả lời:
Bài viết tham khảo
Đông sang xuân đến mọi nhà
Trò chơi nhàn hạ đá gà giải khuây
Gặp nhau mới biết là hay
So tài cao thấp một vài đường thôi
Tiếng hô vang dậy ngập trời
Anh hùng tứ sứ khắp nơi tụ về
Câu 6
Hãy đánh giá bài thơ lục bát của bản thân dựa vào bảng gợi ý bên dưới:
Phương diện
Nội dung kiểm tra
Đạt
Chưa đạt
Hình thức
Bài thơ gồm các dòng lục (6 tiếng) và dòng bát (8 tiếng) xen kẽ.
Các dòng thơ được ngắt nhịp chẵn.
Cách hiệp vần: tiếng thứ 6 của dòng lục vần với tiếng thứ 6 của dòng bát kế tiếp.
Tiếng thứ 6 của dòng bát vần với tiếng thứ 6 của dòng lục kế tiếp.
Bài thơ sử dụng một số biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, điệp từ, điệp ngữ…
Các từ ngữ trong bài thơ thể hiện tình cảm, cảm xúc của người viết.
Nội dung
Bài thơ thể hiện được một trạng thái cảm xúc, một suy nghĩ, một cách nhìn nào đó về cuộc sống.
Hãy đánh giá bài thơ lục bát của bản thân dựa vào bảng gợi ý bên dưới:
Phương diện |
Nội dung kiểm tra |
Đạt |
Chưa đạt |
Hình thức |
Bài thơ gồm các dòng lục (6 tiếng) và dòng bát (8 tiếng) xen kẽ. |
|
|
Các dòng thơ được ngắt nhịp chẵn. |
|
|
|
Cách hiệp vần: tiếng thứ 6 của dòng lục vần với tiếng thứ 6 của dòng bát kế tiếp. |
|
|
|
Tiếng thứ 6 của dòng bát vần với tiếng thứ 6 của dòng lục kế tiếp. |
|
|
|
Bài thơ sử dụng một số biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, điệp từ, điệp ngữ… |
|
|
|
Các từ ngữ trong bài thơ thể hiện tình cảm, cảm xúc của người viết. |
|
|
|
Nội dung |
Bài thơ thể hiện được một trạng thái cảm xúc, một suy nghĩ, một cách nhìn nào đó về cuộc sống. |
|
|
Lời giải
Trả lời:
Phương diện |
Nội dung kiểm tra |
Đạt |
Chưa đạt |
Hình thức |
Bài thơ gồm các dòng lục (6 tiếng) và dòng bát (8 tiếng) xen kẽ. |
x |
|
Các dòng thơ được ngắt nhịp chẵn. |
x |
|
|
Cách hiệp vần: tiếng thứ 6 của dòng lục vần với tiếng thứ 6 của dòng bát kế tiếp. |
x |
|
|
Tiếng thứ 6 của dòng bát vần với tiếng thứ 6 của dòng lục kế tiếp. |
x |
|
|
Bài thơ sử dụng một số biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, điệp từ, điệp ngữ… |
x |
|
|
Các từ ngữ trong bài thơ thể hiện tình cảm, cảm xúc của người viết. |
x |
|
|
Nội dung |
Bài thơ thể hiện được một trạng thái cảm xúc, một suy nghĩ, một cách nhìn nào đó về cuộc sống. |
x |
|
Câu 7
Viết một đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát em yêu thích theo gợi ý sau:
Bố cục
Nội dung viết
Mở đoạn: Giới thiệu nhan đề, tác giả, cảm xúc chung về đoạn thơ.
………………………………………………………………..
……………………………………………………………….
………………………………………………………………..
……………………………………………………………….
Thân đoạn:
- Trình bày những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
- Trích dẫn cụ thể từ ngữ trong văn bản.
………………………………………………………………..
……………………………………………………………….
………………………………………………………………..
……………………………………………………………….
………………………………………………………………..
……………………………………………………………….
………………………………………………………………..
……………………………………………………………….
Kết đoạn: Khẳng định lại cảm xúc về bài thơ và ý nghĩa của nó đối với bản thân.
………………………………………………………………..
……………………………………………………………….
………………………………………………………………..
……………………………………………………………….
Viết một đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát em yêu thích theo gợi ý sau:
Bố cục |
Nội dung viết |
Mở đoạn: Giới thiệu nhan đề, tác giả, cảm xúc chung về đoạn thơ. |
……………………………………………………………….. ………………………………………………………………. ……………………………………………………………….. ………………………………………………………………. |
Thân đoạn: - Trình bày những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của bài thơ. - Trích dẫn cụ thể từ ngữ trong văn bản. |
……………………………………………………………….. ………………………………………………………………. ……………………………………………………………….. ………………………………………………………………. ……………………………………………………………….. ………………………………………………………………. ……………………………………………………………….. ………………………………………………………………. |
Kết đoạn: Khẳng định lại cảm xúc về bài thơ và ý nghĩa của nó đối với bản thân. |
……………………………………………………………….. ………………………………………………………………. ……………………………………………………………….. ………………………………………………………………. |
Lời giải
Trả lời:
Bố cục |
Nội dung viết |
Mở đoạn: Giới thiệu nhan đề, tác giả, cảm xúc chung về đoạn thơ. |
- Nhan đề: Thương cha - Tác giả: Lê Thế Thành - Cảm xúc chung của bài thơ: Nói về tình cảm của người con dành cho cha của mỉnh. |
Thân đoạn: - Trình bày những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của bài thơ. - Trích dẫn cụ thể từ ngữ trong văn bản. |
- Nội dung: Thể hiện sự biết ơn của người con dành cho người cha đã hy sinh cả đời vất vả lo cho đứa con của mình. - Nghệ thuật so sánh: + Cha là chiếc võng trưa hè + Cha là những hạt mưa rào + Công cha như núi Thái Sơn trong lòng. |
Kết đoạn: Khẳng định lại cảm xúc về bài thơ và ý nghĩa của nó đối với bản thân. |
- Sự yêu thương và lòng biết ơn của người con dành cho người cha của mình. - Nhắc nhở con cái phải biết yêu thương, chăm lo, báo hiếu với cha mẹ của mình. |
Câu 8
Tự đánh giá bài viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát em yêu thích.
Các phần của đoạn văn
Nội dung kiểm tra
Ưu điểm
Hạn chế
Định hướng điều chỉnh
Mở đoạn
Mở đoạn bằng chữ viết hoa, lùi vào đầu dòng.
Dùng ngôi thứ nhất để ghi lại cảm xúc
Có câu chủ, đề, tên tác giả, nhan đề của bài thơ
Thân đoạn
Trình bày cảm xúc về bài thơ theo một trình tự hợp lí.
Trích dẫn một số từ ngữ, hình ảnh gợi cảm xúc trong bài thơ.
Kết đoạn
Khẳng định lại cảm xúc, ý nghĩa của bài thơ đối với bản thân.
Kết đoạn bằng dấu câu.
Tự đánh giá bài viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát em yêu thích.
Các phần của đoạn văn |
Nội dung kiểm tra |
Ưu điểm |
Hạn chế |
Định hướng điều chỉnh |
Mở đoạn |
Mở đoạn bằng chữ viết hoa, lùi vào đầu dòng. |
|
|
|
Dùng ngôi thứ nhất để ghi lại cảm xúc |
|
|
|
|
Có câu chủ, đề, tên tác giả, nhan đề của bài thơ |
|
|
|
|
Thân đoạn |
Trình bày cảm xúc về bài thơ theo một trình tự hợp lí. |
|
|
|
Trích dẫn một số từ ngữ, hình ảnh gợi cảm xúc trong bài thơ. |
|
|
|
|
Kết đoạn |
Khẳng định lại cảm xúc, ý nghĩa của bài thơ đối với bản thân. |
|
|
|
Kết đoạn bằng dấu câu. |
|
|
|
Lời giải
Trả lời:
Các phần của đoạn văn |
Nội dung kiểm tra |
Ưu điểm |
Hạn chế |
Định hướng điều chỉnh |
Mở đoạn |
Mở đoạn bằng chữ viết hoa, lùi vào đầu dòng. |
x |
|
|
Dùng ngôi thứ nhất để ghi lại cảm xúc |
x |
|
|
|
Có câu chủ, đề, tên tác giả, nhan đề của bài thơ |
x |
|
|
|
Thân đoạn |
Trình bày cảm xúc về bài thơ theo một trình tự hợp lí. |
x |
|
|
Trích dẫn một số từ ngữ, hình ảnh gợi cảm xúc trong bài thơ. |
x |
|
|
|
Kết đoạn |
Khẳng định lại cảm xúc, ý nghĩa của bài thơ đối với bản thân. |
x |
|
|
Kết đoạn bằng dấu câu. |
x |
|
|
948 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%