Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
5366 lượt thi 11 câu hỏi 20 phút
3837 lượt thi
Thi ngay
6278 lượt thi
3337 lượt thi
4024 lượt thi
3650 lượt thi
4180 lượt thi
4480 lượt thi
4107 lượt thi
3700 lượt thi
Câu 1:
Vương quốc phong kiến Vạn Tượng là nước nào hiện nay?
A. Lào
B. In-dô-nê-xi-a
C. Campuchia
D. Thái Lan.
Câu 2:
Người Lào sáng tạo ra hệ thống chữ viết riêng của mình trên cơ sở chữ viết nào?
A. Chữ Hán và chữ Phạn.
B. Chữ Thái cổ và Mã Lai cổ.
C. Chữ Lưỡng Hà và Ai Cập cổ.
D. Chữ Cam-pu-chia và Mi-an-ma.
Câu 3:
Ăng-co Vát và Ăng-co Thom là những công trình kiến trúc mang phong cách gì?
A. Hồi giáo.
B. Hinđu giáo.
C. Phật giáo.
D. Thiên chúa giáo.
Câu 4:
Vì sao năm 1432, người Khơ-me phải bỏ Ăng – co về phía nam Biển Hồ?
A. Phía nam Biển Hồ là vùng đất trù phú.
B. Người Thái xâm chiếm phía tây Biển Hồ.
C. Người Mã Lai xâm chiếm phía tây Biển Hồ.
D. Đó là vùng đất mà người Khơ – me phải trả lại.
Câu 5:
Đơn vị chính trị, kinh tế cơ bản của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu là
A. trang trại.
B. thành thị.
C. lãnh địa.
D. xưởng thủ công.
Câu 6:
Lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa là giai cấp nào?
A. Nông nô.
B. Nông dân.
C. Nô lệ.
D. Thợ thủ công.
Câu 7:
Chế độ phong kiến châu Âu thời sơ kì trung đại được gọi là chế độ phong kiến phân quyền vì sao?
A. Chính quyền được phân thành nhiều bộ với những chức năng, nhiệm vụ độc lập.
B. Mỗi lãnh địa như một nước nhỏ, một pháo đài kiên cố, bất khả xâm phạm.
C. Nhà vua có quyền lực tối cao nhưng quyền hành của tể tướng, đại thần cũng rất lớn.
D. Có sự phân biệt rõ giữa quyền lập pháp của nhà vua và quyền hành pháp của lãnh chúa.
Câu 8:
Ý nào KHÔNG phản ánh đúng thân phận của nông nô trong xã hội?
A. Được coi như những công cụ biết nói.
B. Không có ruộng đất và phải nhận ruộng của lãnh chúa.
C. Bị gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào lãnh chúa.
D. Phải nộp tô, thuế rất nặng cho lãnh chúa.
Câu 9:
C.Mác nhận định “Thành thị là bông hoa rực rỡ nhất thời Trung đại” con hiểu câu nói trên như thế nào?
Câu 10:
Dựa vào hình ảnh sau để trả lời câu hỏi:
Kể tên các cuộc phát kiến địa lý, nhà thám hiểm tương ứng trong lịch sử.
Câu 11:
Phân tích hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý đối với sự phát triển của lịch sử thế giới.
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com