Trắc nghiệm Đường kính và dây của đường tròn có đáp án (Thông hiểu)

  • 1684 lượt thi

  • 5 câu hỏi

  • 10 phút

Câu 1:

Cho đường tròn (O) có bán kính R = 5cm. Khoảng cách từ tâm đến dây AB là 3cm. Tính độ dài dây AB

Xem đáp án

Đáp án B

Kẻ OH  AB tại H suy ra H là trung điểm AB

Xét tam giác OHB vuông tại H có OH = 3cm; OB = 5cm. Theo định lý Pytago ta có: HB=OB2OH2=5232=4

Mà H là trung điểm của AB nên AB = 2HB = 8cm

Vậy AB = 8cm


Câu 2:

Cho đường tròn (O) có bán kính R = 6,5cm. Khoảng cách từ tâm đến dây AB là 2,5cm. Tính độ dài dây AB

Xem đáp án

Đáp án D

Cho đường tròn (O) có bán kính R = 6,5cm. Khoảng cách từ tâm đến dây AB là 2,5cm. Tính độ dài dây AB (ảnh 1)

Kẻ OH  AB tại H suy ra H là trung điểm AB

Xét tam giác OHB vuông tại H có OH = 2,5cm; OB = 6,5cm. Theo định lý Pytago ta có: HB=OB2OH2=6,522,52=6

Mà H là trung điểm của AB nên AB = 2HB = 12cm

Vậy AB = 12cm


Câu 3:

Cho đường thẳng d cắt đường tròn (O) tại hai điểm phân biệt A, B. Biết khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng d bằng 3cm và độ dài đoạn thẳng AB bằng 8cm. Bán kính của đường tròn (O) bằng:

Xem đáp án

Đáp án D

Cho đường thẳng d cắt đường tròn (O) tại hai điểm phân biệt A, B. Biết khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng d (ảnh 1)

Kẻ OH  AB. Khi đó H là trung điểm của AB (mối liên hệ giữa đường kính và dây cung)

OH=3cmAH=12AB=4cm

Áp dụng định lý Pytago cho AOH vuông tại H ta có:

OA2=AH2+HO2=42+32=25R=OA=5cm


Câu 4:

Cho đường tròn (O), dây cùng AB và CD với CD < AB. Giao điểm K của các đường thẳng AB và CD nằm ngoài đường tròn. Vẽ đường tròn (O; OK), đường tròn này cắt KA và KC lần lượt tại M và N. So sánh KM và KN

Xem đáp án

Đáp án B

Cho đường tròn (O), dây cùng AB và CD với CD < AB. Giao điểm K của các đường thẳng AB và CD (ảnh 1)

Xét đường tròn (O; OB)

Kẻ OECD; OFAB tại E; F mà CD < AB  OE > OF (dây nào lớn hơn thì gần tâm hơn)

Xét đường trong (O; OK) có OEKN; OFKM tại E; F mà OE > OF

 KN < KM (liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây)


Câu 5:

Cho đường tròn (O), dây cùng AB và CD với CD = AB. Giao điểm K của các đường thẳng AB và CD nằm ngoài đường tròn. Vẽ đường tròn (O; OK), đường tròn này cắt KA và KC lần lượt tại M và N. So sánh KM và KN

Xem đáp án

Đáp án C

Cho đường tròn (O), dây cùng AB và CD với CD = AB. Giao điểm K của các đường thẳng AB và CD (ảnh 1)

Xét đường tròn (O; OB)

Kẻ OECD; OFAB tại E; F mà CD = AB  OE = OF (dây nào lớn hơn thì gần tâm hơn)

Xét đường trong (O; OK) có OEKN; OFKM tại E; F mà OE = OF

 KN = KM (liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây)


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận

Nguyễn Thị Thuý
16:50 - 02/09/2023

ngáo