Dạng 3: Đường kính và dây của đường tròn. Liên hệ khoảng cách từ tâm đến dây có đáp án

  • 1012 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 60 phút

Câu 1:

Cho đường tròn tâm O, bán kính bằng 5 cm và dây AB=8cm.

a) Tính khoảng cách từ O đến AB.

Xem đáp án

Media VietJack

 

 

 

 

 

 

a) Kẻ OEABEAB, suy ra E là trung điểm của AB

EB=EA=AB2=4 cm (quan hệ đường kính và dây cung).

Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông OEB, ta có:

OE2+EB2=OB2OE=OB2EB2=5242=3 cm.                (1)

Vậy khoảng cách từ O đến AB là 3 cm.


Câu 2:

b) Gọi I là điểm thuộc dây AB sao cho AI=1 cm. Kẻ dây CD đi qua I và vuông góc với AB. Chứng minh CD=AB.

Xem đáp án

b) Ta có IE=AEAI=41=3 cm.

Mà tứ giác OEIF là hình chữ nhật nên OF=IE=3 cm.            (2)

Từ (1) và (2) suy ra OE=OF hay khoảng cách từ tâm đến hai dây AB và CD bằng nhau.

AB=CD (liên hệ khoảng cách từ tâm đến dây).


Câu 3:

Cho đường tròn tâm O đường kính AB, dây CD không cắt đường kính AB. Gọi H,K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A,B lên CD.

Chứng minh CH=DK.

Xem đáp án

Media VietJack

Kẻ OECDECDE là trung điểm của CD (quan hệ đường kính và dây cung)

EC=ED.                                               (1)

Ta có: AH//BK (cùng vuông góc với CD) nên tứ giác AHBK là hình thang.

Lại có OE//AH//BK và O là trung điểm của AB nên OE là đường trung bình của hình thang AHBK

E là trung điểm của HKEH=EK     (2)

Từ (1) và (2) suy ra CH=DK (đpcm).


Câu 4:

Cho đường tròn O;R. Vẽ hai bán kính OA, OB. Trên các bán kính OA,OBlần lượt lấy các điểm M,Nsao cho OM=ON. Vẽ dây CDđi qua M,N(Mnằm giữa CN).

a) Chứng minh CM=DN.

Xem đáp án

Media VietJack

a) Kẻ OHCDHCDHC=HD (quan hệ đường kính và dây cung).                                                                                          (1)

Theo giả thiết OM=ON nên OMN cân tại OHM=HN (2)

Lại có CH=CM+MH; DH=DN+NH                                (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra CM=DN.


Câu 5:

b) Giả sử AOB^=90°. Tính OM theo R sao cho CM=MN=ND.

Xem đáp án

b) Giả sử CM=MN=ND. Đặt OH=xx>0. Ta có: OM=x2 (vì ΔOMN vuông cân);

MN=NH=x; HD=3HN=3x.

Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông HOD có:

OH2+HD2=OD2x2+3x2=R210x2=R2x=R10OM=R5.

Bài thi liên quan:

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận