Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 5. Phong trào cải cách tôn giáo có đáp án

  • 691 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 45 phút

Câu 1:

Tôn giáo nào là chỗ dựa vững chắc cho chế độ phong và chi phối đời sống xã hội Tây Âu thời trung đại?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Trong thời trung đại, Thiên Chúa giáo là chỗ dựa vững chắc cho chế độ phong kiến Tây Âu và chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội. (SGK - Trang 24)


Câu 2:

Sự kiện nào đã làm bùng nổ phong trào phong trào cải cách tôn giáo ở Tây Âu cuối thời kì trung đại?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Năm 1517, do cần tiền, Giáo hội cho phép tự do buôn bán “thẻ miễn tội”. Sự kiện này đã làm bùng lên phong trào Cải cách tôn giáo ở Tây Âu cuối thời kì trung đại. (SGK - Trang 24)


Câu 3:

Ai là người đã đưa ra Luận văn 95 điều, công khai chỉ trích Giáo hội?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ngày 31 tháng 10 năm 1517, Mác-tin Lu-thơ (Martin Luther) đã dán lên cửa nhà thời Vít-ten-bớt (Wittenberg, Đức) Luận văn 95 điều, chỉ trích Giáo hội. (SGK - Trang 24, phần Mở đầu)


Câu 4:

Cuộc chiến tranh nông dân Đức bùng nổ vào thời gian nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Cuộc chiến tranh nông dân Đức bùng nổ vào năm 1517.


Câu 5:

Phong trào cải cách tôn giáo đã dẫn đến việc Ki-tô giáo bị chi thành mấy giáo phái?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Phong trào Cải cách tôn giáo đã dẫn đến sự phân chia đạo Ki-to thành hai giáo phái: Cựu giáo (Thiên Chúa giáo) và Tân giáo (Tôn giáo Tin Lành).


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận