Trắc nghiệm Toán 7 Bài 16. Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng có đáp án

  • 714 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Câu 1:

Cho tam giác ABC cân tại A. Khẳng định đúng là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Tam giác ABC cân tại A thì AB = AC; \(\widehat B\) = \(\widehat C\).


Câu 2:

Khẳng định nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Tam giác cân có:

- Hai cạnh bằng nhau;

- Hai góc ở đáy bằng nhau.

Tam giác đều có:

- Ba cạnh bằng nhau.

- Ba góc bằng nhau và bằng 60°

Giải sử tam giác ABC cân tại A ⇒ \(\widehat B\) = \(\widehat C\)

Mà tổng 3 góc trong tam giác là 180°

⇒ \(\widehat B\) = \(\widehat C\) = \(\frac{{180^\circ - \widehat A}}{2}\) < \(90^\circ - \frac{{\widehat A}}{2}\) < 90°

Vậy trong tam giác cân có hai góc ở đáy luôn là góc nhọn, do đó không thể có hai góc tù.


Câu 3:

Đường trung trực của một đoạn thẳng là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng đó.

Ví dụ: Đường thẳng d vuông góc với đoạn AB tại M và M là trung điểm của AB. Khi đó d được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng AB.

Đường trung trực của một đoạn thẳng là (ảnh 1)


Câu 4:

Cho điểm D nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB. Khẳng định đúng là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó.

Đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB và D ∈ d.

Khi đó DA = DB.

Cho điểm D nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB. Khẳng định đúng là (ảnh 1)


Câu 5:

Cho tam giác ABC có \(\widehat A = \widehat B\). Khẳng định đúng là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Tam giác ABC có \(\widehat A = \widehat B\) nên tam giác ABC là tam giác cân tại C.


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận