Trắc nghiệm Vật lý Bài tập về tổng hợp hai lực song song. Ngẫu lực có đáp án

  • 105 lượt thi

  • 14 câu hỏi

  • 60 phút

Câu 1:

Hai lực  F1,F2 song song cùng chiều có độ lớn lần lượt là 15 N và 20 N. Độ lớn của hợp lực  F có giá trị là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Hai lực song song cùng chiều nên hợp lực  F=F1+F2=15+20=35N 


Câu 2:

Một người gánh hai thúng, một thúng gạo nặng 600 N và một thúng ngô nặng 400 N. Đòn gánh dài 2 m. Hỏi vai người này phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân bằng và vai chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh.

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Một người gánh hai thúng, một thúng gạo nặng 600 N và một thúng ngô nặng 400 N. Đòn gánh dài 2 m. Hỏi vai người này phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân bằng và vai chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. A. Vai người chịu tác dụng của lực 500 N; vai người đặt tại điểm cách đầu treo thúng gạo 120 cm. B. Vai người chịu tác dụng của lực 1000 N; vai người đặt tại điểm cách đầu treo thúng gạo 120 cm. C. Vai người chịu tác dụng của lực 500 N; vai người đặt tại điểm cách đầu treo thúng gạo 80 cm. D. Vai người chịu tác dụng của lực 1000 N; vai người đặt tại điểm cách đầu treo thúng gạo 80 cm. (ảnh 1)

Trọng lượng của thúng gạo là:  P1=600N 

Trọng lượng của thúng ngô là:  P2=400N 

Vai người chịu tác dụng của một lực là:  P=P1+P2=600+400=1000N 

Ta có:  P1P2=OO2OO1=600400=32=>3.OO12.OO2=01 

Lại có:  OO1+OO2=200cm2

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:  3.OO12.OO2=0OO1+OO2=200=>OO1=80cmOO2=120cm 

Vậy vai người gánh một lực là P = 1000N, điểm đặt của vai cách đầu treo thúng gạo một khoảng là 80 cm.


Câu 3:

Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào là đúng?

(Câu hỏi nhiều lựa chọn)

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Các nhận định đúng:

B. Ngẫu lực là hệ gồm hai lực song song, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau.

C. Moment của ngẫu lực tính theo công thức: M = F.d (trong đó d là cánh tay đòn của ngẫu lực).

D. Nếu vật không có trục quay cố định chịu tác dụng của ngẫu lực thì nó sẽ quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.

E. Khi lực tác dụng càng lớn thì moment của lực càng lớn.


Câu 4:

Tác dụng cặp ngẫu lực có độ lớn F1 = F2 = F = 10N vào vật có trục quay và khoảng cách từ giá của mỗi lực đến trục quay là 10 cm. Độ lớn của moment ngẫu lực là

Xem đáp án

Đáp án đúng là C.

Áp dụng công thức:

M = F1.d1 + F2.d2 = F. (d1 + d2) = 10.(0,1+0,1) = 2 N.m


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận