Danh sách câu hỏi
Có 26,793 câu hỏi trên 536 trang
Đề bài: Hãy viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội để lại cho em suy nghĩ, tình cảm sâu sắc. Bài viết có kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm hoặc có cả hai yếu tố trên.
Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết
- Hoạt động xã hội mà em sẽ kể lại là:
........................................................................................................................
- Tình huống thực hiện bài viết viết:
........................................................................................................................
- Mục đích viết bài này là:
........................................................................................................................
- Những người có thể đọc bài viết này là:
........................................................................................................................
- Cách viết mà em lựa chọn là:
........................................................................................................................
- Tài liệu cần thu thập:
STT
Loại tài liệu
Cách thức thu thập
1
Thông tin, hình ảnh, ghi chép cá nhân về quá trình tham gia hoạt động.
2
Tư liệu về hoạt động xã hội sẽ viết.
Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý
PHIẾU TÌM Ý
KỂ LẠI MỘT HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI ĐỂ LẠI CHO BẢN THÂN
SUY NGHĨ, TÌNH CẢM SÂU SẮC
Hoạt động xã hội sẽ kể: ........................................
Sự việc
Không gian và thời gian diễn ra hoạt động
Quang cảnh và con người
Cảm nhận, suy nghĩ của tôi
Suy nghĩ, cảm nhận chung về hoạt động: ...................................................................
PHIẾU LẬP DÀN Ý BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI
Mở bài
Giới thiệu hoạt động xã hội sẽ kể
Thân bài
Nêu những thông tin khái quát về hoạt động xã hội
Kể lại trình tự hoạt động có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm
Kết bài
Khẳng định ý nghĩa hoạt động
Nêu suy nghĩ, tình cảm sâu sắc của bản thân về hoạt động
Bước 3: Viết bài
Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm
Đọc và kiểm tra bài văn dựa vào bảng kiểm sau:
Nội dung kiểm tra
Đạt
Chưa đạt
Mở bài
Giới thiệu được hoạt động xã hội sẽ kể.
Thân bài
Hoạt động được kể lại theo ngôi thứ nhất.
Nêu được những thông tin cơ bản về hoạt động.
Kể lại chân thực các sự việc theo trình tự hợp lí
Sử dụng hợp lí yếu tố miêu tả hoặc biểu cảm, hoặc kết hợp cả hai yếu tố này.
Kết bài
Khẳng định ý nghĩa của hoạt động
Nêu được suy nghĩ, cảm nhận sâu sắc mà hoạt động gợi ra cho bản thân.
Diễn đạt
Đảm bảo đúng chính tả, ngữ pháp, dùng từ.
Đọc lại bài viết từ vai trò người đọc và trả lời các câu hỏi:
1. Điều em thích ở bài viết này là:
........................................................................................................................
2. Những điều cần điều chỉnh để đáp ứng yêu cầu của kiểu bài:
........................................................................................................................
Đề bài: Câu lạc bộ Văn học trường em phát động viết bài với đề tài “Con người và thiên nhiên”. Hãy viết một bài văn nghị luận bày tỏ ý kiến đồng tình hay phản đối về một vấn đề môi trường hoặc thiên nhiên mà em quan tâm và gửi cho ban tổ chức.
Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết
- Vấn đề mà em sẽ viết:
..............................................................................................
- Quan điểm, thái độ của em (đồng tình hay phản đối):
..............................................................................................
- Mục đích viết bài này là:
..............................................................................................
- Những người có thể đọc bài viết này là:
..............................................................................................
- Các viết mà em lựa chọn là:
..............................................................................................
- Tài liệu cần thu thập:
STT
Loại tài liệu
Cách thức thu thập
1
2
3
Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý
PHIẾU TÌM Ý
Ý kiến của tôi về vấn đề .................................................................
Lí lẽ 1: ........................................................................................................................
→ Bằng chứng: ..........................................................................................................
Lí lẽ 2: ........................................................................................................................
→ Bằng chứng: ..........................................................................................................
Lí lẽ 3: ........................................................................................................................
→ Bằng chứng: ..........................................................................................................
Lí lẽ 4: ........................................................................................................................
→ Bằng chứng: ..........................................................................................................
PHIẾU LẬP DÀN Ý
VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ CỦA ĐỜI SỐNG
Mở bài
Nêu khái quát vấn đề cần bàn luận và ý kiến đồng tình hay phản đối.
- Vấn đề cần bàn luận:
- Ý kiến của em:
Thân bài
Giải thích từ ngữ, ý kiến cần bàn luận
Trình bày vấn đề cần bàn luận, trình bày ý kiến đồng tình hay phản đối về vấn đề cần bàn luận; đưa ra lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ luận điểm.
Luận điểm:
Lí lẽ 1:
Bằng chứng:
Bàn luận
Trình bày vấn đề cần bàn luận, trình bày ý kiến đồng tình hay phản đối về vấn đề cần bàn luận; đưa ra lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ luận điểm.
Lí lẽ 2:
Bằng chứng:
Kết bài
Khẳng định lại vấn đề
Đề xuất giải pháp hoặc nêu bài học
Bước 3: Viết bài
Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm
Đọc và kiểm tra lại bài em đã viết dựa vào bảng kiểm sau:
Nội dung kiểm tra
Đạt
Chưa đạt
Mở bài
Nêu vấn đề cần bàn luận
Nêu ý kiến đồng tình hay phản đối.
Thân bài
Giải thích được từ ngữ quan trọng và ý nghĩa của ý kiến cần bàn luận (nếu có).
Trình bày vấn đề cần bàn luận.
Trình bày ý kiến đồng tình hay phản đối về vấn đề cần bàn luận.
Nêu được ít nhất hai lí lẽ một cách thuyết phục để làm rõ luận điểm.
Nêu được bằng chứng đa dạng, cụ thể, phù hợp với luận điểm.
Sắp xếp các lí lẽ, bằng chứng theo một trình tự hợp lí.
Kết bài
Khẳng định lại vấn đề.
Đề xuất giải pháp hoặc nêu bài học rút ra từ vấn để bàn luận.
Trình bày, diễn đạt
Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
Diễn đạt chặt chẽ, thuyết phục.
Đọc lại bài viết từ vai trò người đọc và trả lời câu hỏi:
1. Điều em thích nhất ở bài viết này là:
.......................................................................
2. Những điều cần điều chỉnh để đáp ứng yêu cầu của kiểu bài:
.......................................................................