Danh sách câu hỏi

Có 26,793 câu hỏi trên 536 trang
Thực hiện hoạt động Nói và nghe bằng cách hoàn thành phiếu thực hành sau: THỰC HÀNH KĨ NĂNG NÓI VÀ NGHE NGHE VÀ NẮM BẮT NỘI DUNG CHÍNH TRONG THẢO LUẬN NHÓM, TRÌNH BÀY LẠI NỘI DUNG ĐÓ Em được giao nhiệm vụ tham gia cuộc thảo luận về chủ đề “Thiên nhiên có vai trò gì đối với cuộc sống con người?” và có trách nhiệm ghi chép nội dung thảo luận để trình bày lại cho các bạn nghe. Bước 1: Chuẩn bị nghe - Xác định đề tài thảo luận, trao đổi nhóm: ................................................................ - Liệt kê những nội dung sau: Điều em đã biết liên quan đến đề tài     Điều em muốn biết liên quan đến đề tài     - Chuẩn bị ........................ để ghi chép nội dung chính của cuộc thảo luận. Bước 2: Lắng nghe và nắm bắt nội dung chính - Tập trung lắng nghe nội dung trao đổi giữa các thành viên trong nhóm; chú ý nắm bắt nội dung chính của cuộc thảo luận. - Ghi chép những nội dung sau trong quá trình nghe: + (Những) nội dung chính được trao đổi, thảo luận trong nhóm: .............................. + Một số vấn đề cần lưu ý: Loại vần đề Nội dung ghi chép Ý kiến, quan điểm cá nhân cần trao đổi thêm với nhóm (Những) vấn đề có nhiều ý kiến trao đổi     (Những) vấn đề nhóm đã thống nhất     (Những) vấn đề nhóm chưa thống nhất.     Bước 3: Trình bày lại những nội dung chính đã trao đổi, thảo luận - Trước khi trình bày: + Xác định lại với các thành viên trong nhóm về: ..................................................... + Xác định: • Mục đích trình bày: .................................................................................................. • Người nghe trình bày: .............................................................................................. • Không gian, thời gian trình bày: .............................................................................. + Các nội dung đã ghi chép được trình bày theo trình tự sau: ................................... - Khi trình bày lại nội dung của cuộc trao đổi, thảo luận, cần chú ý làm rõ: ............. - Sau khi trình bày: Phản hồi của người nghe   Giải đáp, trao đổi của em      
Trường em tổ chức tuần lễ “Nhà khoa học tương lai” để học sinh tìm hiểu về những bí ẩn của thế giới tự nhiên. Em hãy viết bài văn thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên mà bản thân quan tâm để tham gia tuần lễ này. Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết - Đề tài của bài viết: .................................................................................................... - Kiểu bài: .................................................................................................................... - Độ dài bài viết: .......................................................................................................... - Mục đích viết: ............................................................................................................ - Người đọc: ................................................................................................................. - Thu thập tư liệu) ít nhất là ba tư liệu) cho bài viết bằng cách hoàn thành phiếu học tập sau: PHIẾU THU THẬP TƯ LIỆU CHO BÀI VĂN THUYẾT MINH GIẢI THÍCH MỘT HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Tên tư liệu Nguồn thu thập Nội dung tư liệu                   Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý a. Hoàn thành Phiếu tìm ý cho bài thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên: PHIẾU TÌM Ý - Tên hiện tượng tự nhiên: .......................................................................................... - Thông tin về hiện tượng tự nhiên: ............................................................................ - Kết quả của hiện tượng tự nhiên hoặc tóm tắt nội dung đã giải thích: ..................... - Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ hỗ trợ biểu đạt nội dung bài viết: + Loại phương tiện sử dụng: ....................................................................................... + Nội dung bài viết được hỗ trợ minh hoạ trực quan, biểu đạt thông tin: .................. b. Lập dàn ý cho bài viết thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên theo gợi ý sau: Phần mở đầu - Nêu tên hiện tượng tự nhiên:   - Giới thiệu khái quát về hiện tượng tự nhiên:   Phần nội dung - Giải thích nguyên nhân xuất hiện của hiện tượng:   - Giải thích cách thức diễn ra của hiện tượng:   Phần kết thúc Trình bày sự việc cuối/ kết quả của hiện tượng tự nhiên hoặc tóm tắt nội dung đã giải thích:   Bước 3: Viết bài Dựa trên dàn ý đã lập ở bước 2, em hãy viết bài văn thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên đáp ứng yêu cầu của đề bài đã cho. Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm Dùng bảng kiểm sau để tự đánh giá bài viết của mình ở bước 3 và xác định phương án chỉnh sửa (nếu có). Tiêu chí Đạt Chưa đạt Phương án chỉnh sửa Phần mở đầu Nêu tên của hiện tượng tự nhiên       Giới thiệu khái quát về hiện tượng tự nhiên.       Phần nội dung Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của hiện tượng tự nhiên.       Trình bày trình tự diễn ra của hiện tượng tự nhiên.       Phần kết thức Trình bày sự việc cuối/ kết quả của hiện tượng tự nhiên hoặc tóm tắt nội dung đã giải thích.       Hình thức Có nhan đề và các đề mục, các đề mục nêu được thông tin chính của phần/ đoạn bài viết.       Sử dụng hiệu quả phương tiện phi ngôn ngữ để làm rõ các thông tin quan trọng.       Kết hợp (các) cách trình bày thông tin.       Dùng động từ miêu tả hoạt động/ trạng thái và một số từ ngữ chuyên ngành.       Đặt tên cho các phương tiện trực quan và trích dẫn nguồn (nếu có).       Diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, viết câu.       Sau khi thực hiện quy trình viết trên, em rút ra được (những) kinh nghiệm khi viết bài văn thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên: ............................................
Xác định kiểu đoạn văn trong những trường hợp sau và tìm câu chủ đề của đoạn (nếu có): a. “Nhiều người tin rằng, khi nhìn lên bầu trời và thấy sao băng, nếu nhanh chóng ước một điều gì đó thì điều đó chắc chắn sẽ trở thành sự thật. Một số quan niệm cho rằng, sao văng là một hình tượng đẹp và thường gắn liền với nhiều câu chuyện về tình yêu”. (Theo Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng, http: //voh.com.vn, ngày 16/3/2022) => Kiểu đoạn văn: ...................................................................................................... => Câu chủ đề (nếu có): .............................................................................................. b. “Lúc đầu, mọi người nghĩ rằng chim di cư là để tránh cái lạnh của mùa đông, tuy nhiên, nghiên cứu gần đây đã phát hiện ra rằng điều này không hoàn toàn đúng. Những nơi mà loài chim này di cư tới so với nơi chúng sinh ra đều có khí hậu ôn đới khá tương đồng tại cùng một thời điểm. Về mặt lí thuyết, nếu chúng ở lại nơi được sinh ra vào mùa đông thì điều kiện khí hậu ở đó cũng không ảnh hưởng nhiều và chính vẫn có thể sống sót bình thường. Vậy tại sao chúng vẫn phải thực hiện một hành trình dài để di cư hằng năm? Về vấn đề này, các nhà khoa học vẫn cảm thấy bối rối và chưa thể tìm được câu trả lời”. (Theo 1001 thắc mắc: Sự thực có phải chim di cư là do chúng sợ lạnh?, http: tienphong.vn, ngày 17/3/2022) => Kiểu đoạn văn: ...................................................................................................... => Câu chủ đề (nếu có): ...................................................................................... c. “Một trong những hành động góp phần bảo vệ môi trường là sử dụng các sản phẩm tái chế. Chúng ta có thể tái chế giấy, nhựa, báo, thủy tinh và lon nhôm… Bằng cách tái chế một nửa số rác thải sinh hoạt, mỗi người có thể giảm khoảng 1,2 tấn khí CO2, mỗi năm vì việc đốt cháy rác thải làm tăng mức độ các-bon đi-ô-xít (carbon dioxide) trong khí quyển. Đây là tác nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính và sự nóng lên toàn cầu. Vì vậy, con người nên lựa chọn các sản phẩm tái chế để có thể góp phần bảo vệ môi trường.” (Theo Lan Anh tổng hợp, Mười biện pháp giảm thiểu sự nóng lên của Trái Đất, https: kinhtemoitruong.vn, ngày 9/9/2022) => Kiểu đoạn văn: ...................................................................................................... => Câu chủ đề (nếu có): ........................................................................................ d. “Chúng ta có thể sử dụng bản đồ tư duy khi lập dàn ý cho bài viết. Với tư cách là một công cụ có hệ thống kích thích tư duy sáng tạo, bản đồ tư duy có thể tổ chức và hệ thống hóa những ý nghĩ lộn xộn, thiếu mạch lạc. Chính vì thế, bản đồ tư duy có thể hỗ trợ bạn xác định cần nói những gì và nói như thế nào để được hiệu quả nhất.” (1980 Books, Ứng dụng bản đồ tư duy trong học tập) => Kiểu đoạn văn: ...................................................................................................... => Câu chủ đề (nếu có): ………….............................................................................