Câu hỏi:
13/07/2024 1,329Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Theo giả thiết bài toán, ta có phương trình chuyển động của lao sau khi ném là:
\(y = \frac{{ - g{x^2}}}{{2v_0^2\,co{s^2}\alpha }} + \tan \alpha \,.\,x + {y_0}\) \( = \frac{{ - 10{x^2}}}{{2\,\,.\,\,v_0^2\,.\,co{s^2}45^\circ }} + \tan 45^\circ .x + 0,9\)\( = - \frac{{10}}{{v_0^2}}{x^2} + x + 0,9\).
Mặt khác, lao được ném đi đạt độ xa 90 m, tức là OA = 90. Nói các khác điểm A(90; 0) thuộc đồ thị hàm số nên ta có: f(90) = 0 hay \( - \frac{{10}}{{v_0^2}}{.90^2} + 90 + 0,9 = 0\)\( \Leftrightarrow v_0^2 = \frac{{90000}}{{101}}\).
Suy ra v0 ≈ 29,85 (m/s).
Vậy vận tốc đầu của lao khi được ném đi xấp xỉ bằng 29,85 m/s.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hàm số nào trong các hàm sau đây không phải là hàm số bậc hai?
A. y = f(x) = \(\sqrt 3 \)x2 + x – 4;
B. y = f(x) = x2 + \(\frac{1}{x}\) – 5;
C. y = f(x) = – 2x(x – 1);
D. y = f(x) = 2(x2 + 1) + 3x – 1.
Câu 2:
Khi một vật từ vị trí y0 được ném xiên lên cao theo góc α (so với phương ngang) với vận tốc ban đầu v0 thì phương trình chuyển động của vật này là:
\(y = \frac{{ - g{x^2}}}{{2v_0^2\,co{s^2}\alpha }} + \tan \alpha \,.\,x + {y_0}\).
Vật bị ném xiên như vậy có chuyển động theo đường xiên hay không? Tại sao?
(Lưu ý: Lấy giá trị g = 10 m/s2 cho gia tốc trọng trường và làm tròn kết quả đến 2 chữ số thập phân).
Câu 3:
Hàm số y = f(x) = \(\sqrt {x - 1} + \frac{1}{{{x^2} - 9}}\) có tập xác định D là:
A. D = [1; + ∞);
B. D = ℝ \ {– 3; 3};
C. D = [1; + ∞) \ {3};
D. D = [3; + ∞).
Câu 4:
Đồ thị hàm số y = f(x) = –x2 + 4(5m + 1)x + (3 – 2m) có trục đối xứng là đường thẳng x = – 2 khi m có giá trị là:
A. – 3;
B. \( - \frac{2}{5}\);
C. \(\frac{3}{2}\);
D. \( - \frac{1}{5}\).
Câu 5:
Một viên bi được thả không vận tốc đầu và lăn trên máng nghiêng như Hình 1.
Đồ thị nào sau đây phù hợp với sự thay đổi vận tốc của viên bi theo thời gian?
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 6:
Hàm số y = f(x) = (x + 2)(x – 2) có:
A. Giá trị nhỏ nhất là 4;
B. Giá trị lớn nhất là 4;
C. Giá trị lớn nhất là – 4;
D. Giá trị nhỏ nhất là – 4.
75 câu trắc nghiệm Vectơ nâng cao (P1)
13 câu Trắc nghiệm Tích của vectơ với một số có đáp án (Thông hiểu)
28 câu Trắc nghiệm Mệnh đề có đáp án
10 Bài tập Tính số trung bình, trung vị, tứ phân vị và mốt của mẫu số liệu cho trước (có lời giải)
80 câu trắc nghiệm Vectơ cơ bản (P1)
5 câu Trắc nghiệm Phương sai và độ lệch chuẩn có đáp án (Thông hiểu)
12 Bài tập Ứng dụng của hàm số bậc hai để giải bài toán thực tế (có lời giải)
50 câu trắc nghiệm Thống kê nâng cao (P1)
về câu hỏi!