Câu hỏi:
24/08/2022 1,808Cặp số (x; y) nào sau đây là nghiệm phương trình x – 5y = −7?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là:
+ Thay các giá trị x = 2, y = 4 vào phương trình x – 5y = −7, ta được:
2 – 5.4 = 2 – 20 = -18 ≠ −7.
Do đó cặp số (2; 4) không là nghiệm của phương trình x – 5y = −7.
+ Thay các giá trị x = 0, y = 1 vào phương trình x – 5y = −7, ta được:
0 – 5.1 = 0 – 5 = -5 ≠ −7.
Do đó cặp số (0; 1) không là nghiệm của phương trình x – 5y = −7.
+ Thay các giá trị x = 3, y = 2 vào phương trình x – 5y = −7, ta được:
3 – 5.2 = 3 – 10 = −7.
Do đó cặp số (3; 2) là nghiệm của phương trình x – 5y = −7.
+ Thay các giá trị x = −1, y = 2 vào phương trình x – 5y = −7, ta được:
(−1) – 5.2 = -1 – 10 = -11 ≠ −7.
Do đó cặp số (−1; 2) không là nghiệm của phương trình x – 5y = −7.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O), các đường cao BD và CE của tam giác ABC cắt nhau tại H.
1) Tính .
2) Chứng minh AEHD là tứ giác nội tiếp.
3) Các đường thẳng BD và CE cắt đường tròn (O) theo thứ tự tại P và Q (P khác B, Q khác C). Chứng minh HB.HP = HC.HQ.
4) Chứng minh OA vuông góc DE.
Câu 4:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đồ thị hàm số y = f(x) = x2
1) Tính f(−1); f(3).
2) Cho A(−1; 1), B(3; 9) nằm trên đồ thị hàm y = x2. Gọi M là điểm thay đổi trên đồ thị hàm số y = x2 và có hoành độ là m (−1 < m < 3). Tìm m để tam giác ABM có diện tích lớn nhất.
Câu 5:
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn, khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 6:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm nào dưới đây thuộc đồ thị hàm số y = x2?
về câu hỏi!