Câu hỏi:
13/07/2024 2,205Dùng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các chất riêng biệt sau: CuO, Al2O3, FeO, MgO, BaO bằng 2 hoá chất (không tính không khí) khi đồ dùng, thiết bị cơ bản có đủ.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Sử dụng 2 hóa chất để nhận biết: Nước và dung dịch HCl.
Đánh số thứ tự từng hóa chất mất nhãn, trích mẫu thử.
+ Cho một lượng nước dư vào các mẫu thử, lắc đều:
- Nếu mẫu thử nào tan hoàn toàn tạo dung dịch trong suốt là BaO.
BaO + H2O Ba(OH)2 (*)
- Nếu không có hiện tượng là: CuO, Al2O3, FeO, MgO.
+ Thu lấy dung dịch ở (*) cho vào lần lượt các mẫu thử còn lại:
- Nếu mẫu thử nào tan, tạo dung dịch trong suốt là Al2O3.
Ba(OH)2 + Al2O3 Ba(AlO2)2 + H2O
- Nếu không có hiện tượng là: CuO, FeO, MgO.
+ Cho dung dịch HCl (dư) vào các mẫu thử còn lại, lắc đều:
- Mẫu thử tan tạo dung dịch màu xanh là CuO.
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
- Mẫu thử tạn tạo dung dịch mà lục nhạt là FeO.
FeO + 2HCl FeCl2 + H2O
- Mẫu thử tan tạo dung dịch trong suốt là MgO.
MgO + 2HCl MgCl2 + H2O
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
4. Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (ti lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl dư.
Viết phương trình hoá học cho phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm trên.
Câu 3:
3. Hoà tan hỗn hợp KHSO4 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1:1) vào nước dư.
Câu 4:
Câu 5:
Rót từ từ dung dịch HCl cho đến dư vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol Na2CO3 và b mol NaHCO3. Từ kết quả số liệu thực nghiệm ta có 2 đồ thị theo hình vẽ sau:
Xác định khối lượng chất tan trong dung dịch thu được khi lượng HCl rót vào dung dịch là 1,8a mol.
Câu 6:
Câu 7:
Nung hỗn hợp X gồm CH4, CH2=CH2; CH3-C ≡ CH; CH2=CH-C ≡ CH và a (mol) H2 có Ni xúc tác (để xảy ra phản ứng cộng H2 vào liên kết đôi, liên kết ba) thu được 0,2 mol hỗn hợp Y chỉ gồm các hidrocacbon và có tỉ khối so với H2 là 17,9. Biết 0,1 mol Y phản ứng tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Tìm giá trị của a.
về câu hỏi!