Câu hỏi:

12/07/2024 1,734

Cho tam giác ABC vuông tại A, có độ dài cạnh AB = 3cm, cạnh AC = 4cm. Gọi AH là đường cao của tam giác, tính diện tích tam giác AHC.

Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).

Tổng ôn Toán-lý hóa Văn-sử-đia Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Media VietJack

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC ta có :

1AH2=1AB2+1AC21AH2=132+142=25144AH=14425=125cm

Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông AHC ta có :

AC2=AH2+HC242=1252+HC2HC2=1614425=25625HC=25625=165cm

Vì tam giác AHC vuông tại H nên SAHC=12AH.HC=12.125.165=9625cm2

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Giả sử tiền điện hằng tháng được tính theo bậc thang như sau
Bậc 1: Từ 1k​Wh đến 100kWh thì giá điện là 1500d/1kWh

Bậc 2: Từ 101kWh đến 150kWh thì giá điện là 2000d/1kWh

Bậc 3: Từ 151kWh trở lên thì giá điện là 4000d/kWh

(Ví dụ: Nếu dùng 170kWh thì có 100kWh tính theo giá bậc 1, có 50kWh tính theo giá bậc 2 và có 20kWh tính theo giá bậc 3)

          Tháng 4 năm 2021 tổng số tiền điện của nhà bạn A và nhà bạn B là 560000d. So với tháng 4 thì tháng 5 tiền điện của nhà bạn A tăng 30% nhà bạn B tăng 20% do đó tổng số tiền điện của hai nhà trong tháng 5 là 701000 đồng. Hỏi tháng 4 nhà bạn A phải trả bao nhiêu tiền điện và dùng hết bao nhiêu KWh/ (biết rằng số tiền điện ở trên không tính thuế giá trị gia tăng)

Xem đáp án » 12/07/2024 9,649

Câu 2:

Cho các số thực không âm a, b, c thỏa mãn a + b + c = 2021. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=a+b+b+c+c+a

Xem đáp án » 12/07/2024 4,606

Câu 3:

Cho tam giác nhọn ABCAB<AC nội tiếp đường tròn tâm O. E là điểm chính giữa cung nhỏ BC

a) Chứng minh CAE=BCE

Xem đáp án » 12/07/2024 4,054

Câu 4:

Trong mặt phẳng Oxy cho hai đường thẳng d:y=mx+3m+2d1:y=x+1 . Tìm giá trị của m để hai đường thẳng d,d1 song song với nhau

Xem đáp án » 12/07/2024 2,049

Câu 5:

Rút gọn các biểu thức sau :

a) P=45+205

Xem đáp án » 12/07/2024 1,345

Câu 6:

b) Gọi M là điểm trên cạnh AC sao cho EM = EC(M khác C); N là giao điểm của BM với đường tròn tâm ONB.Gọi I  là giao điểm của BM với AE, K là giao điểm của AC với EN. Chứng minh tứ giác EKMI nội tiếp

Xem đáp án » 12/07/2024 1,112

Bình luận


Bình luận