Câu hỏi:

12/07/2024 977

An, Bình, Cường và 2 bạn nữa xếp ngẫu nhiên thành một hàng ngang đề chụp ảnh. Tính xác suất của các biến cố:

a) “An và Bình đứng ở hai đầu hàng”;

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Số phần tử của không gian mẫu là: n(Ω) = 5! = 120

a) Gọi A là biến cố: “An và Bình đứng ở hai đầu hàng”

Có hai trường hợp xảy ra là An đứng đầu, Bình đứng cuối hoặc Bình đứng đầu, An đứng cuối mỗi trường hợp có 3! cách xếp

Số phần tử của biến cố A là: n(A) = 2.3! = 12

Xác suất của biến cố A là: P(A) = 12120=110.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Gọi k là số quả bóng Dũng lấy ra (k  ℕ, 1 ≤ k ≤ 6).

Số phần tử của không gian mẫu: n(Ω) = C6k 

Vì xác suất lấy được quả bóng xanh lớn hơn 0,5 mà chỉ có 1 quả bóng xanh nên số bóng đỏ được chọn là k – 1

Ta có C5k1C6k>0,5

 5!(k1)!.(5(k1))!>0,5.6!k!(6k)!

120(k1)!.(6k)!>0,5.720k.(k1)!.(6k)! 

120k > 360

k > 3

Vậy để xác suất lấy được quả bóng xanh lớn hơn 0,5 thì Dũng phải chọn ít nhất 4 quả bóng.

Lời giải

Gọi số nam trong hội đồng là a (a ≥ 2)

Số phần tử của không gian mẫu n(Ω) = Ca+12 

Vì xác suất hai người được chọn đều là nam bằng 0,8 nên ta có

Ca2=0,8.Ca+12a!2!(a2)!=0,8.(a+1)!2!(a1)!

a2 – a = 0,8a2 + 0,8a

0,2a2 – 1,8a = 0

 a = 0 hoặc a = 9

Kết hợp với điều kiện a = 9 thoả mãn

Vậy hội đồng có 9 người nam

a) Số phần tử của không gian mẫu là n(Ω) = C102=45 

Gọi A là biến cố: “Chọn được 1 người nữ trong hai người được chọn”

Vậy ta chọn được 1 nữ và 1 nam

Số phần tử của biến cố A là: n(A) = C11.C91 = 9

Xác suất của biến cố A là: P(A) = 945=0,2.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP