Giải SBT Toán 10 Bài tập cuối chương 10 có đáp án

65 người thi tuần này 4.6 757 lượt thi 16 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

Đáp án đúng là: D

Số phần tử của không gian mẫu n(Ω) = C92 = 36

Gọi A là biến cố: “2 viên bi lấy ra đều là bi xanh”. Do đó ta chọn 2 bi xanh và 0 bi đỏ

Số phần tử của biến cố A là: n(A) = C42 = 6

Xác suất của biến cố A là: P(A) = 636=16.

Lời giải

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Gọi A là biến cố: “Tích số chấm xuất hiện bằng 7”.

Đây là biến cố không thể nên xác suất của nó bằng 0.

Lời giải

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Số phần tử của không gian mẫu n(Ω) = 23 = 8.

Gọi A là biến cố: “có ít nhất một đồng xu xuất hiện mặt sấp”

Ta có biến cố đối của biến cố A là: A¯ “Không có đồng xu nào xuất hiện mặt sấp”

A¯= {NNN}. Số phần tử của biến cố A¯ là: n(A¯) = 1

P(A¯) = 18

Vì vậy xác suất của biến cố A là: P(A) = 118=78.

Lời giải

Đáp án đúng là: C

Vì trong hộp chỉ có bi xanh và bi đỏ nên biến cố lấy được 1 viên bi đỏ và biến cố lấy được 1 viên bi xanh là hai biến cố đối. Do đó xác xuất để lấy được bi xanh là: 1 – 0,3 = 0,7.

Lời giải

Lời giải

Đáp án đúng là: C

Số phần tử của không gian mẫu n(Ω) = 43 = 64

Gọi A là biến cố “Có ít nhất một lần xuất hiện đỉnh ghi số 4”

Biến cố đối của biến cố A là A¯: “Không có lần nào xuất hiện đỉnh ghi số 4”

Vì không có lần nào xuất hiện đỉnh ghi số 4 nên mỗi lần gieo có 3 kết quả thuận lợi có thể sảy ra. Số phần tử của biến cố A¯ là: n(A¯) = 33 = 27.

P(A¯) = 2764.

Vì vậy xác suất của biến cố A là: P(A) = 12764=3764.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

4.6

151 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%