Giải SBT Toán 10 Bài 4. Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu có đáp án

33 người thi tuần này 4.6 611 lượt thi 16 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

a) Ta có: n = 8.

Số trung bình cộng:

x¯=90+56+50+45+46+48+52+438=53,75.

Phương sai:

S2=18902+562+502+452+462+482+522+43253,752

= 202,6875.

Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm:

43; 45; 46; 48; 50; 52; 56; 90

Khi đó, khoảng biến thiên R = 90 – 43 = 47.

Vì n = 8 là số chẵn nên ta có tứ phân vị thứ hai

Q2 = (48 + 50) : 2 = 49.

Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của nửa số liệu bên trái Q2, gồm Q2 vì n là số chẵn: 43; 45; 46; 48.

Vậy Q1 = (45 + 46) : 2 = 45,5.

Tứ phân vị thứ ba là trung vị của nửa số liệu bên phải Q2, gồm Q2 vì n là số chẵn: 50; 52; 56; 90.

Vậy Q3 = (52 + 56) : 2 = 54.

Khi đó khoảng tứ phân vị là ∆Q = Q3 − Q1 = 54 – 45,5 = 8,5.

Giá trị ngoại lệ x thỏa mãn

x > Q3 + 1,5∆Q = 54 + 1,5.8,5 = 66,75

Hoặc x < Q1 − 1,5∆Q = 45,5 − 1,5.8,5 = 32,75

Vậy đối chiếu mẫu số liệu suy ra giá trị ngoại lệ là 90.

Lời giải

b) Ta có: n = 9.

Số trung bình cộng:

x¯=19+11+1+16+19+12+14+10+119=1139.

Phương sai:

S2=19192+112+12+162+192+122+142+102+11211392

= 26,91.

Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm:

1; 10; 11; 11; 12; 14; 16; 19; 19

Khi đó, khoảng biến thiên R = 19 – 1 = 18.

Vì n = 9 là số lẻ nên ta có tứ phân vị thứ hai Q2 = 12.

Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của nửa số liệu bên trái Q2, không kể Q2 vì n là số lẻ: 1; 10; 11; 11.

Vậy Q1 = (10 + 11) : 2 = 10,5.

Tứ phân vị thứ ba là trung vị của nửa số liệu bên phải Q2, không kể Q2 vì n là số lẻ: 14; 16; 19; 19.

Vậy Q3 = (16 + 19) : 2 = 17,5.

Khi đó khoảng tứ phân vị là ∆Q = Q3 − Q1 = 17,5 – 10,5 = 7.

Giá trị ngoại lệ x thỏa mãn

x > Q3 + 1,5∆Q = 17,5 + 1,5.7 = 28

Hoặc x < Q1 − 1,5∆Q = 10,5 − 1,5.7 = 0

Vậy đối chiếu mẫu số liệu suy ra không có giá trị ngoại lệ.

Lời giải

c) Ta có: n = 7.

Số trung bình cộng:

x¯=6,7+6,2+9,7+6,3+6,8+6,1+6,27=487.

Phương sai:

S2=176,72+6,22+9,72+6,32+6,82+6,12+6,224872

= 1,41.

Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm:

6,1; 6,2; 6,2; 6,3; 6,7; 6,8; 9,7

Khi đó, khoảng biến thiên R = 9,7 – 6,1 = 3,6.

Vì n = 7 là số lẻ nên ta có tứ phân vị thứ hai Q2 = 6,3.

Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của nửa số liệu bên trái Q2, không kể Q2 vì n là số lẻ: 6,1; 6,2; 6,2.

Vậy Q1 = 6,2.

Tứ phân vị thứ ba là trung vị của nửa số liệu bên phải Q2, không kể Q2 vì n là số lẻ: 6,7; 6,8; 9,7.

Vậy Q3 = 6,8.

Khi đó khoảng tứ phân vị là ∆Q = Q3 − Q1 = 6,8 – 6,2 = 0,6.

Giá trị ngoại lệ x thỏa mãn

x > Q3 + 1,5∆Q = 6,8 + 1,5.0,6 = 7,7

Hoặc x < Q1 − 1,5∆Q = 6,2 − 1,5.0,6 = 5,3

Vậy đối chiếu mẫu số liệu suy ra giá trị ngoại lệ là 9,7.

Lời giải

d) Ta có: n = 6.

Số trung bình cộng:

x¯=0,79+0,68+0,35+0,38+0,05+0,356=1330.

Phương sai:

S2=160,792+0,682+0,352+0,382+0,052+0,35213302

= 0,059.

Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm:

0,05; 0,35; 0,35; 0,38; 0,68; 0,79

Khi đó, khoảng biến thiên R = 0,79 – 0,05 = 0,74.

Vì n = 6 là số chẵn nên ta có tứ phân vị thứ hai

Q2 = (0,35 + 0,38) : 2 = 0,365.

Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của nửa số liệu bên trái Q2, gồm Q2 vì n là số chẵn: 0,05; 0,35; 0,35.

Vậy Q1 = 0,35.

Tứ phân vị thứ ba là trung vị của nửa số liệu bên phải Q2, gồm Q2 vì n là số chẵn: 0,38; 0,68; 0,79.

Vậy Q3 = 0,68.

Khi đó khoảng tứ phân vị là ∆Q = Q3 − Q1 = 0,68 – 0,35 = 0,33.

Giá trị ngoại lệ x thỏa mãn

x > Q3 + 1,5∆Q = 0,68 + 1,5.0,33 = 1,175

Hoặc x < Q1 − 1,5∆Q = 0,35 − 1,5.0,33 = −0,145.

Vậy đối chiếu mẫu số liệu suy ra không có giá trị ngoại lệ.

Lời giải

a) Ta có: n = 1 + 3 + 5 + 4 + 2 + 1 = 16.

Số trung bình cộng:

x¯=0.1+4.3+6.5+9.4+10.2+17.116=11516.

Phương sai:

S2=1161.02+3.42+5.62+4.92+2.102+1.172115162

≈ 13,4.

Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm:

0; 4; 4; 4; 6; 6; 6; 6; 6; 9; 9; 9; 9; 10; 10; 17

Khi đó, khoảng biến thiên R = 17 – 0 = 17.

Vì n = 16 là số chẵn nên ta có tứ phân vị thứ hai

Q2 = (6 + 6) : 2 = 6.

Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của nửa số liệu bên trái Q2, gồm Q2 vì n là số chẵn: 0; 4; 4; 4; 6; 6; 6; 6.

Vậy Q1 = (4 + 6) : 2 = 5.

Tứ phân vị thứ ba là trung vị của nửa số liệu bên phải Q2, gồm Q2 vì n là số chẵn: 6; 9; 9; 9; 9; 10; 10; 17.

Vậy Q3 = (9 + 9) : 2 = 9.

Khi đó khoảng tứ phân vị là ∆Q = Q3 − Q1 = 9 – 5 = 4.

Giá trị ngoại lệ x thỏa mãn

x > Q3 + 1,5∆Q = 9 + 1,5.4 = 15

Hoặc x < Q1 − 1,5∆Q = 5 − 1,5.4 = −1.

Vậy đối chiếu mẫu số liệu suy ra giá trị ngoại lệ là 17.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

4.6

122 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%