Câu hỏi:
11/07/2024 1,414Viết đoạn văn (từ 5 – 7 câu) trình bày suy nghĩ của em về nhân vật các ông thầy bói (Thầy bói xem voi) hoặc con ếch (Ếch ngồi đáy giếng).
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Sau khi học xong bài "Ếch ngồi đáy giếng" em không khỏi ấn tượng với nhân vật chú ếch trong truyện. Chú ta ngạo mạn mà lại không biết tìm hiểu và học hỏi. Đến cùng, chú còn tưởng "bầu trời" chỉ bé bằng chiếc vung thôi, còn chú thì là chúa tể.. Một nhân vật vừa đáng thương vừa đáng trách, đáng thương khi chú bị một chú trâu dẫm bẹp nhưng lại đáng trách ở chỗ, chú quá kiêu ngạo, quá tự cao không biết thu mình lại và học hỏi. Nhưng sau tất cả, qua nhân vật chú ếch đã làm cho em học hỏi được nhiều điều. Đó chính là phải biết khiêm tốn, thu mình lại và học hỏi từ những người khác, để phát triển và hoàn thiện hơn nữa.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chỉ ra một số đặc điểm của truyện ngụ ngôn trong truyện Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi bằng cách hoàn thành bảng sau:
Đặc điểm |
Ếch ngồi đáy giếng |
Thầy bói xem voi |
Đề tài |
|
|
Nhân vật |
|
|
Cốt truyện |
|
|
Không gian |
|
|
Thời gian |
|
|
Câu 2:
Em rút ra bài học gì qua 2 câu chuyện Hai người bạn đồng hành và con gấu, Chó sói và chiên con?
Câu 3:
Viết đoạn văn (khoảng 7 – 10 câu) trong đó có sử dụng dấu chấm lửng với các chức năng phù hợp.
Câu 4:
Tìm 3 ví dụ có sử dụng dấu chấm lửng với chức năng: biểu thị lời trích dẫn được lược bớt.
Câu 5:
Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) trình bày cách giải quyết của em khi gặp các tình huống hiểm nghèo.
Câu 6:
Điểm khác nhau khi kể một truyện cổ tích và một truyện ngụ ngôn là:
Câu 7:
Tìm 3 ví dụ có sử dụng dấu chấm lửng với chức năng biểu đạt ý: còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liên kết hết.
về câu hỏi!