Câu hỏi:
14/10/2022 1,151Hoàn thành bảng so sánh 2 văn bản sau:
Phương diện so sánh |
Hai người bạn đồng hành và con gấu |
Chó sói và chiên con |
Đề tài |
|
|
Nhân vật |
|
|
Cốt truyện |
|
|
Không gian, thời gian |
|
|
Nhận xét chung |
|
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Phương diện so sánh |
Hai người bạn đồng hành |
Chó sói và chiên con |
Đề tài |
- Hai người bạn đồng hành và con gấu: Chỉ khi gặp hoạn nạn thì ta mới biết được người bạn đích thực sẽ là người ở lại giúp đỡ ta. - Chó sói và chiên con: người yếu và kẻ mạnh. |
|
Nhân vật |
- Hai người bạn đồng hành và con gấu: hai người bạn, con gấu. - Chó sói và chiên con: chó soi, chiên con. |
|
Cốt truyện |
- Hai người bạn đồng hành và con gấu: thể hiện sự mưu trí và phê phán những người bỏ mặc bạn bè trong những lúc khó khăn. - Chó sói và chiên con: kể về con cừu non đáng thương, khúm núm, đã bị con sói độc ác ăn thịt. Sói cố tình vặn vẹo, hạch sách cừu non chỉ vì muốn ăn thịt nó. Đây chính là thói xấu: kẻ mạnh ăn hiếp kẻ yếu thế. |
|
Không gian, thời gian |
- Hai người bạn đồng hành và con gấu: + Không gian: trong rừng. + Thời gian: không xác định. - Chó sói và chiên con: + Không gian: trong rừng. + Thời gian: không xác định. |
|
Nhận xét chung |
Hai câu chuyện cho chúng ta thấy cách ứng xử trước những tình huống nguy hiểm trong cuộc sống. Luôn thận trọng trước thế giới xung quanh. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chỉ ra một số đặc điểm của truyện ngụ ngôn trong truyện Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi bằng cách hoàn thành bảng sau:
Đặc điểm |
Ếch ngồi đáy giếng |
Thầy bói xem voi |
Đề tài |
|
|
Nhân vật |
|
|
Cốt truyện |
|
|
Không gian |
|
|
Thời gian |
|
|
Câu 2:
Em rút ra bài học gì qua 2 câu chuyện Hai người bạn đồng hành và con gấu, Chó sói và chiên con?
Câu 3:
Viết đoạn văn (khoảng 7 – 10 câu) trong đó có sử dụng dấu chấm lửng với các chức năng phù hợp.
Câu 4:
Tìm 3 ví dụ có sử dụng dấu chấm lửng với chức năng: biểu thị lời trích dẫn được lược bớt.
Câu 5:
Điểm khác nhau khi kể một truyện cổ tích và một truyện ngụ ngôn là:
Câu 6:
Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) trình bày cách giải quyết của em khi gặp các tình huống hiểm nghèo.
Câu 7:
Tìm 3 ví dụ có sử dụng dấu chấm lửng với chức năng biểu đạt ý: còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liên kết hết.
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)
Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 02 có đáp án
Đề kiểm tra Cuối Học kì 1 Văn 7 Cánh diều - Đề 01 có đáp án
Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 KNTT có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 02 có đáp án
Đề thi Học kì 1 Văn 7 KNTT có đáp án (Đề 1)
Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 01 có đáp án
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Cánh diều có đáp án (Đề 5)
về câu hỏi!