Câu hỏi:
14/10/2022 280Lựa chọn các từ ngữ thích hợp để hoàn thành một số yêu cầu khi thực hiện bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử:
chọn lọc, miêu tả, có thật, tin cậy, ngôi thứ nhất
- Sự kiện được kể lại trong văn bản ... và liên quan đến nhân vật/ sự kiện lịch sử:
- Sử dụng người kể chuyện ... (xưng “tôi”) thuật lại sự việc theo một trình từ hợp lí.
- Sử dụng chi tiết, thông tin ... về sự việc, nhân vật/ sự kiện.
- Sử dụng yếu tố ... trong bài viết.
- Kết hợp kể chuyện với ... một cách hợp lí, tự nhiên.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Sự kiện được kể lại trong văn bản có thật và liên quan đến nhân vật/ sự kiện lịch sử:
- Sử dụng người kể chuyện ngôi thứ nhất (xưng “tôi”) thuật lại sự việc theo một trình từ hợp lí.
- Sử dụng chi tiết, thông tin chọn lọc, tin cậy về sự việc, nhân vật/ sự kiện.
- Sử dụng yếu tố miêu tả trong bài viết.
- Kết hợp kể chuyện với miêu tả một cách hợp lí, tự nhiên.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chỉ ra một số đặc điểm của truyện ngụ ngôn trong truyện Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi bằng cách hoàn thành bảng sau:
Đặc điểm |
Ếch ngồi đáy giếng |
Thầy bói xem voi |
Đề tài |
|
|
Nhân vật |
|
|
Cốt truyện |
|
|
Không gian |
|
|
Thời gian |
|
|
Câu 2:
Em rút ra bài học gì qua 2 câu chuyện Hai người bạn đồng hành và con gấu, Chó sói và chiên con?
Câu 3:
Viết đoạn văn (khoảng 7 – 10 câu) trong đó có sử dụng dấu chấm lửng với các chức năng phù hợp.
Câu 4:
Tìm 3 ví dụ có sử dụng dấu chấm lửng với chức năng: biểu thị lời trích dẫn được lược bớt.
Câu 5:
Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) trình bày cách giải quyết của em khi gặp các tình huống hiểm nghèo.
Câu 6:
Điểm khác nhau khi kể một truyện cổ tích và một truyện ngụ ngôn là:
Câu 7:
Tìm 3 ví dụ có sử dụng dấu chấm lửng với chức năng biểu đạt ý: còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liên kết hết.
về câu hỏi!